Nguồn cung lúa mì thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 34 - 36)

Nguồn cung lúa mì của thế giới trong giai đoạn 2006/2007 đến 2013/2014 ln ở mức cao hơn cả sản lƣợng lúa mì thế giới (bảng 2.2) là do nguồn dự trữ ở các quỹ đầu cơ, tồn kho đƣợc tích lũy từ các năm trƣớc ở mức cao (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Nguồn cung lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 Vụ Vụ

mùa 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 12/13 13/14*

Triệu

tấn 777,5 761,7 815,0 845,0 843,7 887,4 841,2 866,7

Nguồn : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO

Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy, tỷ lệ lƣợng lúa mì dự trữ tồn cầu (bảng 2.5) luôn ở mức ổn định qua các năm, lƣợng xuất khẩu lúa mì vẫn ln bị thắt chặt khơng thể bù đắp bằng nguồn dự trữ khi nguồn cung bị cắt giảm do ảnh hƣởng của biến động thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Tỷ lệ giữa lƣợng lúa mì dự trữ cuối vụ của các nhà xuất khẩu lớn so với tổng lƣợng tiêu thụ của họ (đƣợc xác định là lƣợng lúa mì sử dụng trong nƣớc cộng với lƣợng xuất khẩu) đƣợc xem nhƣ là thƣớc đo tốt cho lƣợng hàng sẵn có trên thị trƣờng thế giới.

Bảng 2.5: Dự trữ và tiêu thụ lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014

Đơn vị tính : triệu tấn Vụ mùa 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 12/13 13/14* Dự trữ 150,7 131,0 159,7 188,3 185,0 181,5 156,9 170,1 Thƣơng mại 113,7 113,6 141,0 130,8 125,9 146,9 139,0 139,5

Nguồn cung lúa mì thế giới ln bị tác động mạnh mẽ bởi các biến động sản lƣợng lúa mì xảy ra ở những khu vực trồng và xuất khẩu lúa mì chính yếu trên thế giới nhƣ : Nga, Mỹ, Úc, Canada, Argentina…

Bảng 2.6 minh họa rõ nét hơn giữa 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa của bốn quốc gia (Úc, Nga, Mỹ, Canada) sản xuất và xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới.

 Năm 2007, sản lƣợng lúa mì tại Úc và Canada đều sụt giảm mạnh dẫn tới xuất khẩu giảm làm cho nguồn cung lúa mì thế giới trong năm 2008 càng bị thắt chặt. (Úc: 13,5 triệu tấn so với trung bình khoảng 22 triệu tấn, Canada: 20 triệu tấn so với trung bình khoảng 30 triệu tấn).

 Hoặc khi so sánh lƣợng xuất khẩu của một quốc gia trong 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa mới thấy số lƣợng chênh lệch là rất lớn (Úc: 17,1 triệu tấn, Nga: 17,6 triệu tấn).

Bảng 2.6 : So sánh cung cầu lúa mì tại bốn quốc gia sản xuất lúa mì chủ yếu trên thế giới trong 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa

Đơn vị tính : ngàn tấn

Quốc gia Úc Canada Nga Mỹ

Năm 2007 2011 2007 2013 2010 2011 2006 2010 Đầu kỳ 4.153 8.183 6.865 5.054 14.722 13.736 15.545 26.552 Sản lƣợng 13.569 29.905 20.090 37.500 41.508 56.240 49.217 60.062 Nhập khẩu 116 123 396 490 89 550 3.317 2.638 Tổng cung 17.838 38.211 27.351 43.044 56.319 70.526 68.079 89.252 Xuất khẩu 7.487 24.661 16.116 23.000 3.983 21.627 24.725 35.147 TACN 3.500 3.200 2.243 5.000 16.000 22.600 3.186 27.754 LTTP 3.115 3.305 4.626 5.200 15.500 22.500 3.518 27.121 Tổng cầu 14.102 31.166 22.985 33.200 42.583 59.627 55.665 65.786 Dự trữ 4.153 7.045 4.366 9.844 13.736 10.899 12.414 23.446

Nguồn : Tổng hợp báo cáo USDA tháng 3/2014

Theo báo cáo và dự báo của FAO (hình 2.1) cho thấy, tỷ lệ xuất khẩu lúa mì trên thế giới vẫn tập trung vào Mỹ, Nga, Canada, Úc, … khơng có sự thay đổi lớn trong hiện tại và dự báo tƣơng lai. Vì vậy, sản lƣợng lúa mì tại Úc, Mỹ, Canada có

sự thay đổi do ảnh hƣởng của thời tiết ngay lập tức sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng xuất khẩu và ảnh hƣởng tới nguồn cung thế giới.

Nguồn : OECD-FAO Agricutal Outlook Review 2013

Hình 2.1 : Sản lƣợng và dự báo sản lƣợng xuất khẩu lúa mì

của các nhóm quốc gia trên thị trƣờng thế giới từ năm 2006 đến năm 2022

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 34 - 36)