Điều chỉnh thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 47 - 49)

CHƢƠNG 4 : PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.2.4 Điều chỉnh thang đo

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là nhằm hiệu chỉnh các thang đo nƣớc ngoài, thang đo đƣợc sử dụng trƣớc đây tại địa phƣơng khác của Việt Nam; xây dựng bảng khảo sát phù hợp với điều kiện đặc thù của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Đồng Nai. Từ mục tiêu ban đầu, cơ sở lý thuyết, tác giả đã xây dựng thang đo ban đầu (Bảng 4.1).

Tuy nhiên, thang đo ban đầu chắc chắn chƣa phù hợp với đối tƣợng và không gian nghiên cứu của đề tài. Vì vậy, cần thiết phải thực hiện nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi với các nhà lãnh đạo và chuyên viên có kinh nghiệm về thanh tốn quốc tế đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Ngân hàng tại địa bàn Đồng Nai:

1) Bà Nguyễn Việt Hằng, Phó Giám đốc công ty cổ phần tổng công ty Vĩnh Phú với 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế;

2) Ơng Bùi Quang Tồn, Kế Tốn Trƣởng cơng ty TNHH Máy Xây Dựng Việt Nhật với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế; 3) Bà Võ Thu Trang, Kế tốn trƣởng cơng ty TNHH Máy Xây Dựng Vitrac, với

4) Ông Nguyễn Văn Khánh, nhân viên xuất nhập khẩu công ty TNHH TMDV Sinh Quốc Phát Lộc, với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế;

5) Bà Nguyễn Thị Ngọc Diễm, phó giám đốc công ty TNHH Giấy Minh Cƣờng Phát với 9 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế; 6) Bà Lê Minh Thu, nhân viên xuất nhập khẩu chi nhánh công ty cổ phần xuất

nhập khẩu Lâm Nơng Sản Sài Gịn

7) Bà Nguyễn Thị Hải Vân, phó phịng Phụ trách thanh tốn quốc tế BIDV Nam Đồng Nai, với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế;

8) Ơng Nguyễn Hồng Thanh, Phó Giám đốc BIDV Nam Đồng Nai, với 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao dịch thanh toán quốc tế;

9) Ơng Trần Đình Tuyến, phó phịng Khách Hàng Doanh Nghiệp với kinh nghiệm 1 năm phó phịng 3 năm nhân viên thanh toán quốc tế BIDV Nam Đồng Nai.

(Các câu hỏi trong dàn bài thảo luận với các đối tượng được phỏng vấn trên được trình bày tại Phụ lục 4.1)

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy có nhiều biến quan sát bị loại bỏ. Cơ sở để loại bỏ là đa số ngƣời đƣợc phỏng vấn khơng cho nó là quan trọng đối với họ, hoặc là họ chƣa quan tâm đến đặc điểm đó. Đồng thời, thơng qua nghiên cứu định tính cũng đã bổ sung thêm thang đo, biến quan sát theo đề nghị của ngƣời đƣợc phỏng vấn vì họ cho rằng cần thiết phải bổ sung vì nó phù hợp với thực tế và lĩnh vực đang nghiên cứu. Cụ thể nhƣ sau:

4.2.4.1 Thang đo thành phần Giá cả

Từ kết quả thảo luận tay đơi của bƣớc nghiên cứu định tính, tác giả đã loại biến quan sát “Ngân hàng đƣa ra phí sản phẩm dịch vụ phù hợp”. Vì theo ý kiến của chun gia thì “phí phù hợp” khơng phản ảnh đƣợc nội dung là phù hợp với ngân hàng hay phù hợp với doanh nghiệp? Nếu là doanh nghiệp thì đƣơng nhiên doanh nghiệp muốn phí đó càng thấp càng tốt, và dĩ nhiên nó sẽ khơng phù hợp với mong muốn của ngân hàng.

Phí dịch vụ “cạnh tranh” và “linh động” đã đủ để mô tả về chi phí thực hiện giao dịch của ngân hàng. “Phí cạnh tranh” đã thể hiện mức phí mà đƣợc thị trƣờng ấn định và các ngân hàng khác đang áp dụng (đã xét đến yếu tố giá thành, lợi nhuận). “Phí linh động” là thể hiện khả năng ứng phó, điều chỉnh kịp thời phí dịch vụ của ngân hàng khi thị trƣờng có biến động, và thay đổi tùy theo đối tƣợng KH.

Tóm lại, thành phần Giá cả gồm 03 biến quan sát sau: - Ngân hàng đƣa ra phí sản phẩm dịch vụ cạnh tranh - Ngân hàng đƣa ra phí sản phẩm dịch vụ linh động - Ngân hàng đƣa ra tỷ giá mua/bán ngoại tệ cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)