Mô tả Vay vốn ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 55)

- Về loại doanh nghiệp: chiếm đông nhất là loại doanh nghiệp chỉ

nhập khẩu (45%), kế đến là doanh nghiệp xuất khẩu (40%) và sau cùng là lại doanh nghiệp vừa xuất khẩu và nhập khẩu (15%).

- Về doanh số thanh tốn quốc tế bình qn hàng năm: chiếm tỷ lệ

cao nhất là doanh nghiệp có doanh số từ 1 triệu đến dƣới 5 triệu USD (44,8%), kế tiếp là doanh nghiệp thuộc nhóm thanh tốn quốc tế hàng năm từ 500 ngàn đến dƣới 1 triệu USD (29,7%), tiếp theo là nhóm có doanh số cao nhất từ 5 triệu USD trở lên (17,2%) và thấp nhất là nhóm doanh số ít nhất dƣới 500 ngàn USD (8,3%).

Biểu đồ 4.3: Mô tả Loại hình DN XNK Biểu đồ 4.4: Mơ tả Doanh số thanh toán quốc tế - Về số lƣợng ngân hàng thanh toán quốc tế, doanh nghiệp giao dịch

thanh toán quốc tế với 1 ngân hàng chiếm 19,3%; 2 ngân hàng là 46,9%; 3 ngân hàng là 24,8% và giao dịch 4 ngân hàng có tỷ lệ thấp nhất 9%.

- Về thời gian sử dụng thanh tốn quốc tế, nhóm doanh nghiệp có

thời gian sử dụng thanh tốn quốc tế từ 1 đến dƣới 3 năm chiếm số lƣợng đơng nhất, 100 doanh nghiệp; kế đến là nhóm có thời gian sử dụng từ 3 đến 5 năm, 60 doanh nghiệp; tiếp theo là nhóm có thời gian sử dụng dƣới 1 năm, 27 doanh nghiệp và ít nhất là nhóm doanh nghiệp có thời gian trên 5 năm, 13 doanh nghiệp.

Biểu đồ 4.5: Mô tả Số lƣợng ngân hàng TTQT Biểu đồ 4.6: Mô tả thời gian sử dụng TTQT - Về phƣơng thức thanh toán: nhóm doanh nghiệp sử dụng phƣơng - Về phƣơng thức thanh tốn: nhóm doanh nghiệp sử dụng phƣơng - Về phƣơng thức thanh tốn: nhóm doanh nghiệp sử dụng phƣơng

thức L/C chiếm 45%, T/T chiếm 26% và Nhờ thu 29%.

- Về yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng: đƣợc nhiều

doanh nghiệp chọn nhất là yếu tố Giá cả (30) và Hiệu quả hoạt động (28), kế đến là Cấp tín dụng (27), Danh tiếng (25), Sự thuận tiện (20) và Thái độ nhân viên (15).

Biểu đồ 4.7: Mơ tả phƣơng thức thanh tốn thanh tốn

Biểu đồ 4.8 Mơ tả Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng đến quyết định chọn ngân hàng

(Số liệu chi tiết đính kèm trong Phụ lục 4.3)

4.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO

Thang đo đƣợc đánh giá thông qua các phƣơng pháp: đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.5.1 Phân tích Cronbach’ Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach alpha dùng để kiểm định mức tƣơng quan giữa các biến quan sát. Nếu quan sát nào có mức tƣơng quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại, đồng thời phải đảm bảo hệ số tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Burnstein, 1994).

Các biến quan sát đƣợc đặt tên theo: tên viết tắt nhân tố của nhóm biến quan sát, kết hợp với số thứ tự của biến quan sát của nhân tố đó trong thang đo. Chẳng hạn nhƣ biến quan sát thứ nhất của nhân tố “Giá cả” là “Ngân hàng đƣa ra phí sản phẩm dịch vụ cạnh tranh” đƣợc đặt tên là GC1.

Kết quả Cronbach Alpha của các thành phần thang đo đƣợc trình bày ở Bảng 4.3

Bảng 4.3- Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

bỏ biến I. BIẾN ĐỘC LẬP 1. Giá cả (GC) GC1 6,86 4,291 0,758 0,707 GC2 7,06 5,136 0,655 0,810 GC3 6,78 4,673 0,680 0,787 Cronbach's Alpha = 0,835

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất: 0,655 2. Cấp tín dụng (TD)

TD1 6,28 3,396 0,726 0,764

TD2 6,09 3,193 0,701 0,789

TD3 6,27 3,434 0,698 0,790

Cronbach's Alpha = 0,842

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 0,698 3. Danh tiếng (DT)

DT1 6,26 4,361 0,760 0,775

DT2 6,19 3,976 0,726 0,801

DT3 6,25 4,063 0,706 0,820

Cronbach's Alpha = 0,856

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất: 0,706

4. Hiệu quả (HQ)

HQ2 6,46 3,750 0,701 0,738

HQ3 6,43 3,914 0,693 0,747

Cronbach's Alpha =0,825

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 0,644 5. Sự thuận tiện (TT)

TT1 6,61 3,435 0,722 0,879

TT2 6,25 3,605 0,818 0,792

TT3 6,23 3,556 0,776 0,825

Cronbach's Alpha =0,881

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 0,722 6. Thái độ nhân viên (NV)

NV1 6,11 4,654 0,675 0,722

NV2 6,06 5,559 0,655 0,759

NV3 6,16 4,065 0,678 0,732

Cronbach's Alpha =0,810

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 0,655

II. BIẾN PHỤ THUỘC

Quyết định

QD1 6,70 4,102 0,776 0,825

QD2 6,68 3,804 0,813 0,789

QD3 6,57 3,774 0,721 0,877

Cronbach's Alpha =0,880

Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 0,721

Kết quả kiểm định sơ bộ cho thấy các thành phần để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng thanh tốn quốc tế có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và trị số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Nhƣ vậy thang đo các thành phần nhƣ: “Giá cả”, “Cấp tín dụng”, “Danh tiếng”, “Hiệu quả”, “Sự thuận tiện” và “Thái độ nhân viên” thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Vì vậy, tất cả các biến quan sát của tất cả các thành phần này đƣợc chấp nhận và sử dụng trong bƣớc phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Tƣơng tự, thang đo biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế” đƣợc đo bằng 03 biến quan sát từ QD1 đến QD3. Cronbach Alpha của thang đo này đạt 0,880, lớn hơn 0,6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều cao hơn 0,3. Nhƣ vậy, 03 biến quan sát trên sẽ đƣợc giữ lại cho bƣớc phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.5.2.1 Kết quả EFA đối với các nhân tố Biến độc lập

Thực hiện phân tích nhân tố EFA với các biến độc lập đạt tiêu chuẩn. Kết quả phân tích nhân tố khám phá có 6 nhân tố đƣợc rút trích tại mức giá trị Eigenvalues là 1,020 (> 1) với tổng phƣơng sai trích bằng 77,23% (>50%). Tổng phƣơng sai trích cho biết 6 nhân tố này giải thích đƣợc 77% biến thiên của dữ liệu. Với phép quay Varimax cho thấy tất cả các nhân tố có hệ số truyền tải lên nhân tố đạt yêu cầu (>0,5), đảm bảo mức ý nghĩa trong phân tích nhân tố. Hệ số KMO = 0,783 (0,5 < KMO < 1), mức ý nghĩa Sig.= 0,000 cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp. Giả thuyết về ma trận tƣơng quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tƣơng quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố.

Bảng 4.4 - Kết quả phân tích nhân tố - biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 DT3 ,866 DT1 ,854 DT2 ,850 TT3 ,842 TT1 ,840 TT2 ,800 HQ3 ,835 HQ2 ,824 HQ1 ,774 GC1 ,861 GC3 ,815 GC2 ,783 NV1 ,837 NV3 ,826 NV2 ,807 TD2 ,862 TD1 ,770 TD3 ,312 ,757

(Số liệu chi tiết kết quả phân tích EFA cho biến độc lập được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 4.5)

4.5.2.2 Kết quả EFA đối với các nhân tố của biến phụ thuộc

03 biến quan sát của thang đo “Sự hài lịng” đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Principal Components với phép quay Varimax.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấy: Giả thiết Ho là các biến khơng có tƣơng quan với nhau trong tổng thể đã bị bác bỏ bởi kiểm định Bartlett’s (sig=0,000 < 0,05). Đồng thời hệ số KMO 0,727 (0,5 < KMO < 1), chứng tỏ phân tích nhân tố cho việc nhóm các biến này lại với nhau là hoàn toàn phù hợp.

Phân tích EFA trích đƣợc 1 nhân tố tại mức giá trị Eigenvalues là 2,429 (>1) và tổng phƣơng sai trích đƣợc là 80,974% (> 50%); tức là khả năng sử dụng của 01 nhân tố này để giải thích cho 3 biến quan sát ban đầu là 81%.

Bảng 4.5 - Kết quả phân tích nhân tố - biến phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố

1

QD2 0,924 QD1 0,905 QD3 0,870

(Số liệu chi tiết kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 4.6)

Nhƣ vậy, các kết quả thu đƣợc từ độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy các thang đo khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy

4.5.2.3 Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải lớn nằm trong cùng một nhân tố. Nhƣ vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong đó. Ma trận nhân tố sau khi xoay

- Nhân tố 1 tập hợp các biến: TT1, TT2, TT3. Đặt tên nhân tố này là Sự thuận tiện, mã hóa TT

- Nhân tố 2 tập hợp các biến: DT1, DT2, DT3. Đặt tên nhân tố này là Danh tiếng, mã hóa DT

- Nhân tố 3 tập hợp các biến:TD1, TD2, TD3. Đặt tên nhân tố này là Cấp tín dụng, mã hóa TD

- Nhân tố 4 tập hợp các biến: NV1, NV2, NV3. Đặt tên nhân tố này là Thái độ nhân viên, mã hóa NV

- Nhân tố 5 tập hợp các biến: GC1, GC2, GC3. Đặt tên nhân tố này là Giá cả, mã hóa GC

- Nhân tố 6 tập hợp các biến: HQ1, HQ2, HQ3. Đặt tên nhân tố này là Hiệu quả, mã hóa HQ

- Nhân tố phụ thuộc tập hợp các biến: QD1, QD2, QD3. Đặt tên nhân tố này là Quyết định, mã hóa QD

Bảng 4.6 - Mã hóa nhân tố

Biến Nhân tố Tổng biến quan sát Biến quan sát Mã hóa

Biến độc lập Giá cả 3 GC1, GC2, GC3 GC Cấp tín dụng 3 TD1, TD2, TD3 TD Danh tiếng 3 DT1, DT2, DT3 DT Hiệu quả 3 HQ1, HQ2, HQ3 HQ Sự thuận tiện 3 TT1, TT2, TT3 TT

Thái độ nhân viên 3 NV1, NV2, NV3 NV

Biến phụ thuộc Quyết định 3 QD1, QD2, QD3 QD

Bảng 4.7 - Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Biến Nhân tố Tổng biến

quan sát Độ tin cậy (Alpha) Phƣơng sai trích (%) Đánh giá Biến độc lập Giá cả 3 0,835 77.230% Đạt yêu cầu Cấp tín dụng 3 0,842 Danh tiếng 3 0,856 Hiệu quả 3 0,825 Sự thuận tiện 3 0,881 Thái độ nhân viên 3 0,810

4.5.2.4 Mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố trích ra đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy. Cả 06 thành phần của Biến độc lập và 01 thành phần của Biến phụ thuộc đều đƣợc giữ ngun nhƣ mơ hình đề xuất ban đầu:

Hình 4.3 - Mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo

Bảng 4.8 - Bảng tóm tắt các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu

Giả thuyết Nội dung

H1 Giá cả cạnh tranh có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế

H2 Cấp tín dụng có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế

H3 Danh tiếng có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế

H4 Hoạt động hàng ngày hiệu quả có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh tốn quốc tế

H5 Sự thuận tiện có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế

H Thái độ nhân viên có tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DANH TIẾNG CẤP TÍN DỤNG THUẬN TIỆN QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

THÁI ĐỘ NHÂN VIÊN

H1 H2 H3 H4 H5 H6 GIÁ CẢ

4.6 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính ta xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến độc lập và phụ thuộc, và giữa từng biến độc lập với nhau.

4.6.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson

Ma trận tƣơng quan Bảng 4.9 cho thấy giữa các biến độc lập và phụ thuộc đều có tƣơng quan tuyến tính khá mạnh với nhau. Cụ thể, mối quan hệ tƣơng quan giữa biến Quyết định (QD) và Cấp tín dụng (TD) là r = 0,645, tƣơng quan giữa Quyết định (QD) và Hiệu quả hoạt động (HQ) là r = 0,624,…., Các hệ số tƣơng quan đều có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Điều này chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ tuyến tính với nhau.

Nhƣ vậy, việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Tuy nhiên, kết quả phân tích tƣơng quan cũng cho thấy có tƣơng quan giữa các biến độc lập, nên cần quan tâm đến hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy đa biến. Bảng 4.9 - Ma trận tƣơng quan Correlations QD GC TD DT HQ TT NV QD Pearson Correlation 1 ,568 ** ,645** ,442** ,624** ,568** ,429** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145

(Số liệu chi tiết kết quả phân tích tương quan được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 4.8)

4.6.2 Kiểm tra sự vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy khơng phải chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát đƣợc. Từ các kết quả quan sát đƣợc trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối quan hệ giữa các biến trong tổng thể. Sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần thiết và sự chẩn đốn về sự vi phạm các giả định đó. Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ƣớc lƣợng đƣợc khơng đáng tin cậy nữa.

Vì vậy, để diễn dịch từ kết quả hồi quy của mẫu cho tổng thể có giá trị, trong phần này sẽ tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi quy bao gồm các giả định sau:

- Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến - Phƣơng sai của phần dƣ không đổi - Các phần dƣ có phân phối chuẩn

- Khơng có hiện tƣợng tƣơng quan giữa các phần dƣ

4.6.2.1 Giả định mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến:

Hiện tƣợng đa cộng tuyến là các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Đa cộng tuyến sẽ gây khó khăn trong việc phân tích sự ảnh hƣởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Vấn đề của hiện tƣợng này là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến một đến biến phụ thuộc; làm tăng độ lệch chuẩn của hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định mức ý nghĩa trong khi hệ số R square vẫn khá cao.

Bảng 4.10 - Các hệ số biến độc lập Coefficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized

Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -,665 ,229 -2,902 ,004 GC ,206 ,051 ,225 4,070 ,000 ,713 1,403 TD ,276 ,064 ,253 4,288 ,000 ,621 1,610 DT ,204 ,050 ,209 4,062 ,000 ,820 1,220 HQ ,318 ,058 ,311 5,511 ,000 ,681 1,468 TT ,137 ,061 ,131 2,250 ,026 ,644 1,552 NV ,105 ,048 ,115 2,206 ,029 ,805 1,242 a. Dependent Variable: QD

Ở phần phân tích hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tƣơng quan với các biến độc lập và cũng nhƣ giữa các biến độc lập cũng có mối tƣơng quan với nhau. Nếu mối tƣơng quan khá chặt sẽ dễ dẫn đến hiện tƣợng đa

cộng tuyến của mơ hình. Vì vậy, chúng ta phải dị tìm hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF). Chỉ khi VIF vƣợt quá 10, thì mơ hình mới xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Chỉ số VIF của các biến độc lập trong bảng 4.10 đều có giá trị <2, chứng tỏ các biến trong mơ hình là độc lập nhau, mơ hình hồi quy khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

4.6.2.2 Giả định phƣơng sai của phần dƣ không đổi

Hiện tƣợng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi có thể làm cho các ƣớc lƣợng của hệ số hồi quy không chệch nhƣng không hiệu quả (tức không phải ƣớc lƣợng phù hợp nhất). Từ đó làm cho kiểm định các giả thuyết mất hiệu lực khiến chúng ta đánh giá nhầm về chất lƣợng mơ hình hồi quy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)