Năm S.E. LnGDP LnCPI
1 0,008718 100,0000 0,000000
2 0,017669 99,95130 0,048700
3 0,023628 99,92370 0,076304
4 0,028124 99,94011 0,059891
5 0,031045 99,95075 0,049255
Nguồn: Tính tốn từ EViews, xem Phụ lục 8.
Sự thay đổi trong tăng trưởng kinh tế do chính nó mà gần như khơng có sự tác động của lạm phát các năm trước.
Nguồn: Tính tốn từ EViews, xem Phụ lục 8.
Hình 2.8: Nguyên nhân thay đổi phương sai của LnGDP Bảng 2.13: Phân rã phương sai của LnCPI Bảng 2.13: Phân rã phương sai của LnCPI
Năm S.E. LnGDP LnCPI
1 0,033330 1,259087 98,74091
2 0,040336 19,97196 80,02804
3 0,054530 48,81450 51,18550
4 0,067674 59,25099 40,74901
5 0,085788 69,69073 30,30927
Nguồn: Tính tốn từ EViews, xem Phụ lục 8.
Sự thay đổi của lạm phát cũng do chính nó trong những nằm gần nhất, nhưng sự ảnh hưởng này giảm dần và được thay thế bởi sự tác động của tăng trưởng kinh tế.
100% 99.95% 99.92% 99.94% 99.95%
1 2 3 4 5
100%
Năm
Nguồn: Tính tốn từ EViews, xem Phụ lục 8.
Hình 2.9: Nguyên nhân thay đổi phương sai của LnCPI
Sử dụng phương pháp phân rã phương sai cũng cho kết quả tương tự với phương pháp sử dụng hàm phản ứng đẩy. Nguyên nhân thay đổi phương sai của LnCPI chịu tác động lớn nhất bởi chính nó trong những năm đầu tiên sau cú sốc, do trong ngắn hạn, CPI chịu tác động rất lớn bởi kỳ vọng lạm phát của công chúng cũng như của chính phủ (trong kinh tế tiền tệ, được xem là lạm phát sinh lạm phát). Hiện tượng này không kéo dài lâu và dần được thay thế bởi sức ép trong tăng trưởng kinh tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nghiên cứu này đã phân tích và chứng minh mối tương quan giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua hai biến số kinh tế là CPI và GDP từ năm 1986 đến năm 2014. Phương pháp kiếm định số mối quan hệ đồng liên kết Johansen cho thấy lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối tương quan trong dài hạn. Bằng việc ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh dạng vector VECM, nghiên cứu này xác định được mối tương quan dài hạn đó là ngược chiều; cụ thể: nếu LnCPI tăng 1% thì LnGDP giảm 0,53%. Do đó, để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng bền vững phải kiềm chế lạm phát trong dài hạn. Kết quả này phù hợp với diễn biến thực tế tại Việt
1.26 19.97 48.81 59.25 69.69 98.74 80.03 51.19 40.75 30.31 1 2 3 4 5 100% Năm Do LnGDP Do LnCPI
Nam.
Nguồn: World Bank
Hình 2.10: Tỷ lệ tăng trưởng GDP và CPI từ năm 1986 đến năm 2014
Khi tăng trưởng kinh tế tăng lên thì tỷ lệ lạm phát có chiều hướng giảm. Điều này nói lên rằng nền kinh tế Việt Nam chưa toàn dụng và đây cũng là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện biện pháp dùng lạm phát để chống lại lạm phát. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu nào đưa ra một mức dự báo chính xác về sự thay đổi lạm phát trong tương lai, do đó, phải hết sức thận trọng trong việc thả lỏng chỉ số CPI. Chính sách quản lý vĩ mơ cần ưu tiên mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì tăng trưởng kinh tế sẽ góp phần làm cho lạm phát có thể được kiềm chế.
Hệ số đồng liên kết giữa LnGDP và LnCPI là -0,018414. Hệ số này mang dấu âm cho biết các nhân tố ngắn hạn ở thời kỳ này chịu ảnh hưởng bởi sự mất cân bằng dài hạn trước đó.
Nghiên cứu này cũng cho thấy, tác động lẫn nhau giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế thường kéo dài 5 năm và rõ rệt nhất trong 1 năm ở các mức ý nghĩa thống kê từ kiểm định quan hệ nhân quả Granger.
0 2 4 6 8 10 12 -50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 GDP ( %) C P I (%) CPI GDP
tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến chính nó hơn ảnh hưởng đến lạm phát. Do đó, cần phải kiên trì trong các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã đặt ra để tạo đà cho sự phát triển kinh tế ổn định bền vững trong tương lai. Ở chiều ngược lại, một cú sốc lạm phát không ảnh hưởng ngay đến tăng trưởng kinh tế, nhưng tăng dần qua những năm sau. Do đó, cần tránh những cú sốc trong lạm phát vì nó sẽ đem đến nhưng hệ lụy trong tăng trưởng kinh tế về sau.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
3.1. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
3.1.1. Cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ với các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội. So với yêu cầu đặt ra, nhất là hiện nay trong thể chế luật pháp, cơ chế chính sách, thủ tục hành chính, thực thi cơng vụ vẫn cịn nhiều bất cập, vướng mắc, việc tiếp tục quan tâm thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia luôn là một yêu cầu cấp bách.
Do đó, các Bộ, ngành, địa phương phải coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, phải thực hiện thường xuyên, phải đưa ra các giải pháp, mục tiêu cụ thể cải cách, để đơn giản hóa thủ tục và cắt giảm thời gian làm các thủ tục hành chính, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, thành lập doanh nghiệp… Việc tháo gỡ khó khăn phải làm đồng bộ nhưng trước mắt cần tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Theo đó, từng bộ, ngành bằng hành động và việc làm cụ thể nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây cũng là giải pháp thiết thực tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Song song với việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Việt Nam cũng cần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, các chỉ tiêu về môi trường kinh doanh của Việt Nam đạt và vượt mức trung bình của các nước ASEAN (thời gian nộp thuế cịn 121,5 giờ (hiện là 247 giờ); số doanh nghiệp kê khai thuế điện tử đạt 95%, nộp thuế điện tử tối thiểu 90%; giảm mạnh thời gian thông quan với hàng xuất khẩu (tối đa 13 ngày), hàng nhập khẩu (14 ngày); thành lập doanh nghiệp tối đa 6 ngày).
chuẩn mực quốc tế. Mặc dù các bước cải cách doanh nghiệp nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm, nhưng tốc độ còn chậm và hiệu quả cịn thấp.
Vì thế, các chương trình thối vốn đầu tư ngồi ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải được Chính phủ chỉ đạo thực hiện nhanh và mạnh hơn. Cùng với đó, giải quyết hiệu quả hơn vấn đề nợ xấu, hoàn thành cơ bản việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thơng dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp.
3.1.2. Tái cơ cấu nền kinh tế
Đầu tư công: phát huy lợi thế so sánh và tiềm năng phát triển
Tái cơ cấu nền kinh tế là nhiệm vụ rất lớn và cũng rất phức tạp, đòi hỏi phải được triển khai thực hiện trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trên phạm vi cả nước và trong từng địa phương, đơn vị cơ sở. Điểm mấu chốt là tái cơ cấu đầu tư công. Trong thời gian qua, do mong muốn phát triển nhanh, nhưng nguồn lực lại hạn hẹp nên nhiều địa phương đã có nhiều giải pháp khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển quá nhiều các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu để tạo nguồn thu mà khơng tính tốn đầy đủ đến khả năng thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư; khai thác quá mức tài nguyên khoáng sản mà khơng tính đến hậu quả huỷ hoại môi trường,… để tạo nguồn thu ngân sách. Việc mở rộng đầu tư công lớn (cả Trung ương và địa phương) trong thời gian qua đã cải thiện được phần nào hạ tầng kinh tế – xã hội, xây dựng được một số cơng trình dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, việc phân cấp thẩm quyền cho các địa phương quá mức, vượt ra ngoài sự quản lý của Trung ương đã dẫn đến tình trạng các bộ, ngành, địa phương phê duyệt quá nhiều dự án vượt quá khả năng nguồn lực của ngành mình, cấp mình, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra từng năm… khiến đầu tư dàn trải, bị động, kéo dài thời gian thi cơng, gây lãng phí, thất thốt, giảm hiệu quả đầu tư. Điều quan trọng hơn là Nhà nước không tập trung được nguồn lực để đầu tư dứt điểm các dự án hạ tầng quan trọng. Đây cũng đồng thời là nguyên nhân làm tăng tổng cầu của nền kinh tế, góp phần làm cho lạm phát tăng cao.
sách nhà nước, đi đôi với việc thực hiện thu đúng, thu đủ theo các quy định của pháp luật, nhưng cũng cần phải quán triệt nguyên tắc khuyến khích phát triển sản xuất và tăng nguồn thu ở những ngành, những vùng, những địa phương có lợi thế so sánh và tiềm năng phát triển, có hiệu quả cao, từ đó tạo ra nguồn thu lớn đáp ứng nhu cầu chi của cả nước và những nhu cầu chi tiêu của các vùng nghèo, các vùng kém phát triển mà nguồn thu không đáp ứng được nhu cầu chi tiêu, khắc phục tình trạng tạo ra nguồn thu và tăng thu bằng mọi giá ở các cấp địa phương. Đồng thời, phải từng bước tiến tới xây dựng dự toán ngân sách nhà nước dựa trên kết quả đầu ra, thay vì căn cứ vào các yếu tố đầu vào như hiện nay.
Đối với nhiệm vụ tái cơ cấu đầu tư, từng bước điều chỉnh cơ cấu theo hướng giảm dần đầu tư công; tăng cường các biện pháp để huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển nền kinh tế. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ phải tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng không thu hồi được vốn, trước hết là các cơng trình lớn trọng điểm, đầu tư cho các lĩnh vực giáo dục đào tạo, phát triển khoa học cơng nghê, quốc phịng an ninh, an sinh xã hội… Đề xuất Chính phủ ban hành luật và sửa đổi lại quy chế phân cấp quản lý đầu tư công, trước hết là đầu tư từ nguồn ngân sách nhà n]sc và trái phiếu Chính phủ, phải đảm bảo nguyên tắc chỉ quyết định đầu tư khi đã xác định rõ về nguồn vốn và khả năng cân đối nguồn vốn ở từng cấp ngân sách.
Doanh nghiệp nhà nước: Trả lương phù hợp cho cán bộ quản trị
Đối với nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, cần đề ra các giải pháp đẩy nhanh q trình cổ phần hố theo đúng quy định tại Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần phù hợp với đặc điểm của từng tập đồn, tổng cơng ty, công ty. Đối với các doanh nghiệp mà cơ cấu tài sản phức tạp, khó có thể định giá cho tồn bộ doanh nghiệp thì có thể tiến hành bán, khốn từng phần hoặc chia nhỏ thành các cơng ty thành viên để cổ phần hóa. Thực hiện thối vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa khơng thuộc diện nhà nước phải nắm quyền chi phối.
Đối với những doanh nghiệp thuộc diện nhà nước nắm giữ 100% vốn, đề nghị cần tiếp tục hoàn thiện cơ cấu, mơ hình tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp… Có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ quản trị doanh nghiệp trình độ cao, kể cả việc thuê chuyên gia nước ngoài.
Một trong những nhiệm vụ của việc tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, đó là rà sốt đánh giá toàn diện về hoạt động và hiệu quả của các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn; làm rõ những nguyên nhân thua lỗ lớn ở một số tập đồn, tổng cơng ty nhà nước trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, sửa đổi hồn thiện các đề án tái cơ cấu các tập đồn và tổng cơng ty lớn, bảo đảm nâng cao vai trò doanh nghiệp nhà nước trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển.
Ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính: Giảm số lượng, tăng quy
mô
Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong những năm tới. Việc triển khai thực hiện theo lộ trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại theo hướng giảm số lượng, tăng quy mơ và nâng cao chất lượng tín dụng và hoạt động của ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhưng “cũng hết sức nhạy cảm” đối với sự ổn định trong toàn bộ nên kinh tế. Vì vậy, việc tái cơ cấu phải được tiến hành một cách thận trọng theo một lộ trình, có mục tiêu và chương trình hành động cụ thể cho từng giai đoạn.
Theo đó, trước hết cần đánh giá lại toàn bộ hoạt động của các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngoài; phân loại ngân hàng theo quy mơ, chất lượng tín dụng, năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động. Đặc biệt, cần nghiên cứu để xác định nhu cầu số lượng và quy mô cần thiết của các tổ chức tín dụng, từ đó tổ chức tái cơ cấu.
3.1.3. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Nước ta đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Tích cực xây dựng cộng đồng ASEAN và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn
theo cam kết WTO; đàm phán, ký kết và thực hiện nhiều hiệp định tự do song phương và đa phương thế hệ mới. Các yếu tố nền tảng cơ bản của kinh tế thị trường dần được hình thành và được nhiều nước thừa nhận. Cho đến nay đã có gần 50 quốc gia cơng nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam, đồng thời Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao và thương mại với hơn 170 quốc gia. Cùng với đó, trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần đã được ký kết. Quan hệ hợp tác đa phương và khu vực tích cực hơn với nhiều tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB).
Việt Nam hiện đang tham gia 08 hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương (FTA); đã chủ động tham gia và đưa ra nhiều đề xuất nhằm thúc đẩy đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP); đàm phán về hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Liên minh hải quan gồm Nga, Belarus, Kazakhstan...
Việc tham gia ký kết và đàm phán tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, giúp xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường đầy đủ có định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải quyết lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao tiền lương và thu nhập.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và đa dạng đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nước ta. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng đến 230 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011 đến 2013 tăng bình qn 22,58%/năm. Mơi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động động hơn trong việc tham gia vào chuỗi giá trị