MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận trên báo cáo tài chính của công ty niêm yết tại các công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa (Trang 91 - 115)

c. Thiệt hại gây ra cho nền kinh tế

3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Mặc dù nghiên cứu được thực hiện với sự nổ lực cao để đạt được kết quả tôt nhất nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu hữu ích cho các sinh viên và học viên tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu, đồng thời cũng là nguồn tài liệu giúp cho các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán tham khảo khi xây dựng chương trình kiểm toán nhằm phát hiện gian lận trong kiểm toán BCTC của các tổ chức niêm yết. Tuy nhiên do hiểu biết còn hạn chế, những nội dung được đề cập trong luận văn có thể chưa phù hợp hoặc chưa thể hiện hết tất cả các tình huống, khía cạnh liên quan đến thủ tục phát hiện gian lận BCTC của các công ty niêm yết mà sinh viên, học viên và kiểm tốn viên có thể thấy hữu ích để phát hiện gian lận, trong trường hợp này các nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung và hồn thiện những khiếm khuyết của đề tài.

Ngoài ra, do hạn chế về thời gian, một số vấn đề có thể làm hạn chế độ tin cậy đối với các kết luận mà nghiên cứu đưa ra, do đó các nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đề tài này cần hồn thiện để có được các kết luận đáng tin cậy hơn. Một số hạn chế các nghiên cứu tiếp theo cần hoàn thiện:

- Đối với các kết luận rút ra từ việc khảo sát BCTC gian lận, do nghiên cứu chỉ thực hiện trên BCTC của 50 công ty, điều này có thể làm giảm khả năng đại diện cho các công ty niêm yết. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện khảo sát với quy mô lơn hơn góp phần chứng thực lại kết quả nghiên cứu của luận văn.

- Các khoản mục trên BCTC được khảo sát chỉ bao gồm phải thu, hàng tồn kho, phải trả và doanh thu, do đó các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện đối với các khoản mục khác như các ước tính kế tốn, các khoản mục chi phí hay các khoản đầu tư tài chính… Ngồi ra, kết quả khảo sát cho thấy gian lận xảy ra ở các khoản mục này tương đối cao, tuy nhiên do việc khảo sát chỉ tập trung vào bốn khoản mục trên BCTC do đó chưa thể kết luận đây là những khoản mục xảy ra gian lận nhiều nhất, vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện trên nhiều khoản mục hơn để xác định khoản mục thường xảy ra gian lận nhiều nhất từ đó đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp.

- Đối với việc nghiên cứu các thủ tục kiểm toán, tác giả chỉ khảo sát 13 ý kiến đại diện cho 12 cơng ty kiểm tốn, số công ty được khảo sát chỉ chiếm khoảng 28% trong tổng số cơng ty được phép kiểm tốn cho các tổ chức niêm yết năm tài chính 2012. Hạn chế này của đề tài có thể làm giảm khả năng đại diện về thực trạng thủ tục kiểm toán phát hiện gian lận của các cơng ty kiểm tốn được phép kiểm tốn cho tổ chức niêm yết. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện khảo sát ở nhiều công ty kiểm toán hơn nhằm chứng thực lại kết quả khảo sát của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết. <http://www. http://cafef.vn/du-lieu- doanh-nghiep.chn#data >.

2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

4. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2010. Chương trình kiểm tốn mẫu. 5. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2012. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình

hoạt động năm 2011 của 30 cơng ty kiểm tốn.

6. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013 của các cơng ty kiểm tốn.

7. Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

8. Trần Thị Giang Tân, 2009. Kiểm sốt chất lượng từ bên ngồi đối với hoạt động

kiểm toán độc lập. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

9. Trần Thị Giang Tân và cộng sự, 2012. Giáo trình Kiểm sốt nội bộ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Vũ Hữu Đức và cộng sự, 2009. Giáo trình Kiểm tốn. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Vũ Hữu Đức, 2012. Bài giảng mơn kiểm tốn cao cấp.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

12. Arresting Financial Fraud: The Inside Story From the FBI.

13. Asociation of Certified Fraud Examiners, 1999, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012. Report to the Nations on Occupational Fraud and Abuse.

14. Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1987.

15. Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2010.

Fraudulent Financial Reporting 1998 – 2007.

16. Federal Bureau of Investigation, fiscal year 2010 – 2011. Financial Crimes Report

to the Public.

17. Michael Levi and et al, 2007. Report for the Association of Chief Police Officer’s

Economic Crime Portfolio.

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Anh/Chị hãy đánh giá mức độ áp dụng thủ tục kiểm toán phát hiện gian lận trong kiểm tốn BCTC của các cơng ty niêm yết về những vấn đề sau. Giả sử mức độ áp dụng cần đạt được là 100 điểm (thang đo).

Trong đó: 1: Mức độ từ 0 – 20 2: Mức độ từ 20 – 40 3: Mức độ từ 40 - 60 4: Mức độ từ 60 – 80 5: Mức độ từ 80 - 100

I. THÔNG TIN CHUNG

Tên công ty:

Tổng nguồn vốn trên bảng CĐKT năm 2012:

Quy mô nhân viên:

Họ tên người trả lời:

Email liên lạc:

II. CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu trả lời

1 2 3 4 5 Hiểu biết về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng

1

Tìm hiểu về đơn vị và mơi trường của đơn vị bao gồm: thực trạng nền kinh tế; các quy định pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị; chính sách chế độ kế tốn…?

2

Tìm hiểu đặc điểm của đơn vị bao gồm: lĩnh vực hoạt động; bộ máy quản trị; hình thức đầu tư của đơn vị đang và sẽ tham gia; cơ cấu tổ chức, sản xuất kinh doanh; cơ cấu vốn…?

3

Phỏng vấn ban giám đốc hoặc quan sát, điều tra để tìm hiểu về mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh có liên quan như:

- Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ mới; - Mở rộng phạm vi kinh doanh;

4

Phỏng vấn ban giám đốc hoặc quan sát, điều tra để tìm hiểu về cách thức đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị như các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính, các tỷ suất quan trọng được sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động;

Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

5

Tìm hiểu về mơi trường kiểm soát của đợn vị như:- Quan điểm của BGĐ về hoạt động kinh doanh và hành vi đạo đức;- Đánh giá của Ban Giám đốc về rủi ro có thể có sai sót do gian lận trong báo cáo tài chính;- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống KSNB…

6

Tìm hiểu về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị như:

- Cách thức xác định và xử lý rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC như thế nào, bao gồm đã xác định hoặc đã được thơng báo, hoặc các nhóm giao dịch, số dư tài khoản, hoặc thông tin thuyết minh mà trong đó có thể tồn tại rủi ro có gian lận; - Việc trao đổi của Ban Giám đốc (nếu có) với Ban quản trị về quy trình xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị; - Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh…

7

Tìm hiểu về hoạt động giám sát của đơn vị như:

- Tìm hiểu về cách thức mà ban quản trị thực hiện chức năng giám sát quy trình xác định và xử lý rủi ro có gian lận của BGĐ

- Tìm hiểu về hoạt động của kiểm toán nội bộ;

- Phỏng vấn nhân viên bộ phận pháp chế, bộ phận nhân sự hay các nhân viên ở nhiều cấp bậc khác để tìm hiểu về gian lận của BGĐ…

8

Hệ thống thơng tin và thủ tục kiểm sốt:

- Phỏng vấn hoặc kiểm tra tài liệu để tìm hiểu về các chu trình nghiệp vụ;

- Tìm hiểu về thiết kế của các thủ tục kiểm soát…

9

Thực hiện tục phân tích xu hướng (chiều ngang) để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận:

- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán; - Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán; - Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn.

10

Thực hiện tục phân tích tỷ số để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận:

- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán; - Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn; - Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn.

Thảo luận nhóm

11

Tổ chức thảo luận nhóm tạo điều kiện cho các thành viên trong nhóm trao đổi về các yếu tố dẫn đến rủi ro lập BCTC gian lận và cách thức xảy ra gian lận?

12

Tổ chức thảo luận nhóm tạo điều kiện cho các thành viên trong nhóm trao đổi về các yếu tố dẫn đến rủi ro gian lận liên quan đến biển thủ tài sản?

Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

13 Thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát?

14

Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt có dựa trên giả định có rủi ro có gian lận trong việc ghi nhận doanh thu để đánh giá xem loại doanh thu nào, giao dịch hoặc cơ sở dẫn liệu nào liên quan đến doanh thu mà có thể dẫn đến các rủi ro đó?

15 Thủ tục đánh giá rủi ro có được sử dụng để thiết kế chương trình kiểm tốn cho mỗi cuộc kiểm tốn?

Biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá

16

Kiểm tốn viên có dựa vào rủi ro có gian lận đã được đánh giá ở cấp độ BCTC để xác định biện pháp xử lý tổng thể: - Nhấn mạnh với nhóm kiểm tốn về sự cần thiết phải duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp;

- Phân công, giám sát nhân sự;

- Kết hợp các yếu tố khơng thể dự đốn trước khi lựa chọn các thủ tục kiểm toán tiếp theo cần thực hiện…

17

Thủ tục kiểm toán đối với các rủi ro liên quan đến việc Ban Giám đốc khống chế kiểm soát:

- Kiểm tra tính thích hợp của các bút tốn ghi sổ và các điều chỉnh khác trong khi lập báo cáo tài chính;

- Sốt xét các ước tính kế tốn để xem có sự thiên lệch hay khơng và đánh giá xem các tình huống phát sinh sự thiên lệch (nếu có) có thể hiện rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hay khơng;

- Đánh giá xem liệu có lý do kinh tế phù hợp cho các nghiệp vụ ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp.

PHỤ LỤC 3

DANH SÁCH CÁC KIỂM TOÁN VIÊN ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI KHẢO SÁT

STT Họ Tên Công ty Địa chỉ liên hệ

1 Đinh Nguyễn Thùy

Trang Cơng ty Kiểm Tốn DFK Việt Nam dinhthuytrang@dkf.afcvietnam.vn 2 Đoàn Anh Vũ Cơng ty Kiểm Tốn NEXIA ACPA vudoan.nexia@gmail.com 3 Hoàng Thái Tân Cơng ty Kiểm Tốn Chuẩn Việt thaitan@vietvalues.com 4 Lương Thị Phượng Công ty Kiểm Tốn Sao Việt luong_phuong@hotmail.com 5 Nguyễn Hồng Un

Phương Cơng ty Kiểm Tốn DTL uyenphuong.nguyen@rsm.com.vn 6 Nguyễn Quốc Cường Cơng ty Kiểm Tốn UHY qcuong150988@yahoo.com 7 Nguyễn Thị Thúy Vi Cơng ty Kiểm Tốn Grant Thornton thuyvinguyen2308@gmail.com 8 Nguyễn Văn Tình Cơng ty Kiểm Tốn Nam Việt tinhnguyenvan@aascn.com.vn 9 Phạm Đổ Đức Phong Công ty Kiểm Tốn Phía Nam phongvan1911@gmail.com 10 Phụng Thị Thu Hà Cơng ty Kiểm Tốn VACO haptt@vaco.com.vn

11 Võ Phương Duy Cơng ty Kiểm Tốn Phía Nam duyphuongvo00@yahoo.com 12 Trần Hữu Phúc Cơng ty Kiểm Tốn Mỹ tranphucmkt84@yahoo.com 13 Huỳnh Nguyễn

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN Vấn đề 1: Đánh giá của kiểm tốn viên về thực hiện thủ tục tìm hiểu về khách hàng và môi trường hoạt động kinh doanh ở các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ

Ý kiến 1

Khi thực hiện kiểm toán BCTC, hiểu biết về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng là điều mà bất kỳ kiểm toán viên nào khi thực hiện kiểm tốn cũng cần phải có, việc tìm hiểu về khách hàng thường được kiểm tốn viên thực hiện khi tiếp nhận và ký kết hợp đồng với khách hàng, các thông tin về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng cũng có thể được tìm hiểu thơng qua báo chí hay internet. Đối với các kiểm tốn viên có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, do đã tiếp xúc nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nên thường kiểm tốn viên đã có những hiễu biết nhất định về môi trường kinh doanh của khách hàng, trong trường hợp này kiểm tốn viên chỉ cần tìm hiểu về một số đặc điểm của doanh nghiệp hay tình hình kinh doanh… khi tiếp nhận khách hàng.

Về việc tài liệu hóa các hiểu biết về khách hàng, kiểm toán viên cho rằng việc ghi chép lai các hiểu biết tốn rất nhiều thời gian, vào mua kiểm toán, các kiểm toán viên thường rất bận rộn do đó phần lớn kiểm tốn viên thường khơng lưu vào hồ sơ kiểm tốn thủ tục tìm hiễu biết về khách hàng.

Ý kiến 2

Việc tìm hiểu về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng, thông thường các thành viên trong nhóm kiểm tốn có thể tự tìm hiểu thơng qua website của cơng ty, hoặc kiểm toán viên, trợ lý kiểm tốn có thể tham khảo trong hồ sơ kiểm toán toán năm trước trường hợp là khách hàng củ.

Vấn đề 2: Đánh giá của kiểm tốn viên vể thủ tục tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của

khách hàng ở các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ.

Ý kiến

Trong quá trình kiểm tốn thường các kiểm tốn viên đã có một số hiểu biết nhất định về kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Tuy nhiên, để thực hiện thủ tục tìm hiểu một cách bài bản về hệ thống kiểm soát nội bộ theo yêu cầu của chuẩn mực kiểm tốn thì hầu hết các cơng ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ đều khơng thực hiện, nêu có thì chỉ để hợp thức hóa hồ sơ kiểm tốn khi các cơ quan chức năng kiểm tra. Kiểm toán viên cho rằng, rằng

đa phần khách hàng của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, hơn nữa các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa thực sự chú trọng đến việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ. Hầu hết các cơng ty kiểm tốn đều thực hiện kiểm toán dựa trên chương trình kiểm tốn mẫu áp dụng cho tất cả các khách hàng mà không xây dựng chương trình kiểm tốn cho mỗi cuộc kiểm tốn, các kiểm tốn viên chính thường dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết của mình để phân công công việc phù hợp hay nhấn mạnh cho các trợ lý kiểm toán về những vấn đề cần lưu ý khi kiểm toán.

Vấn đề 3: Thảo luận nhóm

Hầu hết các cơng ty kiểm tốn đều có thảo luận nhóm, thơng thường công việc này thường được thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán và khi kiểm toán tại khách hàng, việc kiểm toán viên chính nhân mạnh với các thành viên trong nhóm kiểm toán trước khi đến khách hàng cũng được xem là thảo luận nhóm.

PHỤ LỤC 5

MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ THỂ DẪN ĐẾN RỦI RO CÓ GIAN LẬN 1. Các yếu tố rủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từ lập BCTC gian lận

Các yếu tố dẫn đến gian lận

Rủi ro trọng yếu Khơng Động cơ hoặc áp lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận trên báo cáo tài chính của công ty niêm yết tại các công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa (Trang 91 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)