Khuyến nghị chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam giai đoạn từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2012 (Trang 86)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.3 Khuyến nghị chính sách

Như vậy theo kết quả định lượng của luận văn, và khi so sánh, đối chiếu với các nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn trước đây cũng như khi so sánh với sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại một số quốc gia châu Á khác trong khu vực, có thể kết luận rằng độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá tại Việt Nam không phải ở mức nhỏ so với các nước khác. Do đó các cú sốc về tỷ giá hối đối chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến các chỉ số giá, qua đó ảnh hưởng đến các chỉ số kinh tế vĩ mơ và từ đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.

Từ đầu năm 2008, cùng với lạm phát tăng cao tỷ giá thực hiệu lực REER của Việt Nam đã có biểu hiện được định giá cao có nghĩa là tỷ giá hối đối danh nghĩa đang áp dụng khơng cịn hợp lý. Nếu NHNN ý thức được vấn đề này, chủ động đặt ra một lộ trình hợp lý để phá giá dần VND với biên độ hợp lý, đều đặn đồng thời chủ động hơn trong việc công bố định hướng điều chỉnh tỷgiá hối đoái để doanh nghiệp và người dân cùng biết để hoạch định kế hoạch kinh doanh, hoạch định kế hoạch chi tiêu thì tác giả tin rằng NHNN sẽ hạn chế được rất nhiều các hậu quả gây ra bởi các cú sốc từ các lần phá giá đột ngột với biên độ mạnh như đã được thực hiện trong thời gian vừa qua.

Ngoài ra để tránh tâm lí “té nước theo mưa”, tâm lí găm giữ ngoại tệ sau mỗi lần điều chỉnh biên độ tỷ giá hối đối thì việc quản lí chặt chẽ thị trường ngoại tệ tự do cũng là một biện pháp được khuyến nghị.

Chỉ số giá sản xuất là chỉ tiêu ít được sử dụng trong các nghiên cứu trước, tuy nhiên kết quả định lượng của luận văn cho thấy đây là một nhân tố quan trọng ảnh

hưởng đến biến động lạm phát tại Việt Nam. Chỉ số giá sản xuất gia tăng thể hiện nhiều nguyên nhân trong nó như: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng; năng suất lao động, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sản xuất thấp hay là tâm lí kỳ vọng lạm phát quá lớn của người sản xuất và người bán

Ngoài ra theo nhiều nghiên cứu đã thực hiện tại nhiều quốc gia thì việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu là một cơng cụ hiệu quả để ổn định lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đó, việc nghiên cứu để xem xét áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam là một khuyến nghị của tác giả.

KẾT LUẬN CHUNG

Lựa chọn phương pháp định lượng để đo lường tác động truyền tải tỷ giá hối đoái vào giá giai đoạn từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2012, bài nghiên cứu lần đầu tiên sử dụng mơ hình VSTAR là một mơ hình hồi quy véc tơ có yếu tố chuyển dịch trơn để đo lường. Khác với các mơ hình tuyến tính sử dụng phương pháp OLS đã quá quen thuộc, mơ hình VSTAR sử dụng phương pháp NLS để đo lường với mục tiêu nghiên cứu được đặt ra: Liệu rằng truyền dẫn tỷ giá hối đối vào giá có thể đo lường bằng phương pháp phi tuyến ở Việt Nam giai đoạn từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2012 hay khơng? Để tìm ra câu trả lời cho các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả đã đề cập tới các khái niệm về truyền dẫn tỷ giá hối đối trong chương 2, trong đó khái niệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái được đề cập trong luận văn được hiểu theo nghĩa “truyền dẫn tỷ giá hối đoái là phần trăm thay đổi của các chỉ số giá trong nước khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi một phần trăm”. Các chỉ số giá trong nước bao gồm chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng.

Theo các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trước đây, độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá hối đối phụ thuộc vào các yếu: mơi trường truyền dẫn phụ thuộc vào chính sách áp dụng lạm phát mục tiêu; mơi trường truyền dẫn phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và cam kết của chính phủ; mơi trường truyền dẫn phụ thuộc vào chính sách

tiền tệ.

Trong chương 3, bài nghiên cứu đưa ra kết quả của hàng loạt các kết quả nghiên cứu về vấn đề truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào giá trong và ngồi nước. Từ đó, tác giả nhận thấy rằng mơ hình phi tuyến đã trở thành một cơng cụ hữu ích trong việc mơ hình hóa các mối quan hệ kinh tế đưa ra các kinh nghiệm thu được và kết luận rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính và cuộc đại suy thối. Mơ hình VSTAR đã trang bị cho kinh tế vĩ mơ và lĩnh vực tài chính một cơng cụ đo lường hợp lý. Những mơ hình này đã được sử dụng để mơ tả sự bất đối xứng, ví dụ như trong phản ứng của các biến thực sự thay đổi trong chính sách tiền tệ. Một câu hỏi liên quan đến các quyết định chính sách tiền tệ và đánh giá của họ là có hay khơng sự phản ứng của các biến với những cú sốc chính sách tiền tệ thay đổi tuyến tính theo chu kỳ kinh doanh. Tóm lại, việc đo lường mức độ truyền tải tỷ giá hối đoái vào giá bằng phương pháp thực nghiệm đã được tiến hành bằng nhiều mơ hình kinh tế từ đơn giản đến phức tạp như mơ hình VAR rút gọn, mơ hình SVAR, VSTAR. Việc kiểm định thực tế để trợ cho các lý thuyết đã được đề ra trước đó. Việc đánh giá tác động truyền tải giúp NHTW ở các quốc gia có cái nhìn tổng quan để điều hành các chính sách tiền tệ phù hợp và thực tế nhằm phát triển và phát triển bền vững nền kinh tế. Trong các nghiên cứu thực nghiệm bằng các mơ hình khác nhau, một số kết quả đã được đúc kết cho thấy rằng:

- Tỷ lệ chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá sản xuất là khá cao trong nền kinh tế khủng hoảng.

- Việc nâng giá đồng nội tệ sẽ làm giảm giá cả nhập khẩu và điều này kéo dài với thời gian ít nhất là 1 năm ở hầu hết các nước khảo sát.

- Phản ứng của chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng đối với chỉ số giá nhập khẩu là dương và có ý nghĩa thống kê ở hầu hết các nước được khảo sát.

- Độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nhập khẩu là cao nhất, sau đó đến chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng; mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nhập khẩu là khá cao ở các nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng

tiền tệ; mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá tiêu dùng nhìn chung tương đối thấp ở các nước được khảo sát

- Ở các nước thực thi chính sách lạm phát mục tiêu, mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến tỷ lệ lạm phát là thấp hơn hẳn so với các nước khác; nguyên nhân là do những nhà sản xuất và các nhà phân phối khi biết Chính phủ thực thi chính sách lạm phát mục tiêu sẽ e ngại hơn trong việc điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm mà thay vào đó họ chấp nhận giảm lợi nhuận biên (trong một giới hạn nhất định) của mình dù đồng tiền nội địa có bị điều chỉnh mất giá.

- Hầu hết các nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái về mặt lý thuyết cho rằng các công ty cư xử đối xứng đối với sự chỉ đạo của sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm lại chỉ ra sự truyền dẫn là khơng hồn tồn vào giá. Như một phần của một chiến lược giá cả thị trường, các doanh nghiệp cố gắng tăng thị phần của họ có thể làm tăng tốc độ truyền tải khi tiền tệ của nhà nhập khẩu đang tăng giá và giảm tốc độ truyền tải thông qua khi tiền tệ của nước nhập khẩu là mất giá. Các công ty sử dụng nguyên liệu đầu vào trong nước và nhập khẩu có thể hoạt động một cách tương tự. Mặt khác hoạt động theo số lượng, hoặc do thương mại hạn chế hoặc tắc nghẽn sản xuất, có thể làm tăng tốc độ truyền tải khi tiền tệ của nước nhập khẩu mất giá và giảm tốc độ truyền tải khi tiền tệ của nhà nhập khẩu đánh giá cao.

Khơng thuận tiện như khi tính tốn hệ số truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào giá bằng cách sử dụng mơ hình VAR, SVAR khi cùng một lúc có thể đo lường nhiều biến độc lập vào biến phụ thuộc. Khơng nhằm bác bỏ tính ưu việt của các mơ hình phi tuyến, do hạn chế trong việc tính tốn và sử dụng phần mềm, bài nghiên cứu này tác giả mới chỉ dừng lại ở việc đo lường tác động của hai biến trong một phương trình sử dụng mơ hình VSTAR, trong đó có một biến là độc lập và một biến là phụ thuộc.

Một số kết quả đáng chú ý sau khi tác giả cố gắng tìm câu trả lời cho mục tiêu nghiên cứu được đặt ra bằng kết quả thực nghiệm trong chương 4:

tác giả nhận được là có tác động truyền tải của tỷ giá hối đoái vào giá.

Thứ hai: Các chỉ số giá đều chịu tác động của chính nó bởi các kỳ trước. Chỉ số giá tiêu dùng chịu tác động của tỷ giá hiệu lực đa phương, chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giá sản xuất. Ngoài ra chỉ số giá tiêu dùng còn chịu tác động của giá dầu thế giới thông qua tác động của chỉ số giá nhập khẩu. Bài nghiên cứu chưa tìm ra tác động của lãi suất tới chỉ số giá tiêu dùng.

Thứ ba: Bài nghiên cứu chỉ ra tác động của các yếu tố tới các chỉ số được đo lường bằng mơ hình VSTAR.

Như vậy theo kết quả định lượng của luận văn, có thể kết luận rằng độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá tại Việt Nam không phải ở mức nhỏ. Do đó các cú sốc về tỷ giá hối đối chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến các chỉ số giá, qua đó ảnh hưởng đến các chỉ số kinh tế vĩ mơ và từ đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Nếu NHNN ý thức được vấn đề này, chủ động đặt ra một lộ trình hợp lý để phá giá dần VND với biên độ hợp lý, đều đặn đồng thời chủ động hơn trong việc công bố định hướng điều chỉnh tỷ giá hối đoái để doanh nghiệp và người dân cùng biết để hoạch định kế hoạch kinh doanh, hoạch định kế hoạch chi tiêu thì tác giả tin rằng NHNN sẽ hạn chế được rất nhiều các hậu quả gây ra bởi các cú sốc từ các lần phá giá đột ngột với biên độ mạnh như đã được thực hiện trong thời gian vừa qua.

Ngoài ra để tránh tâm lí “té nước theo mưa”, tâm lí găm giữ ngoại tệ sau mỗi lần điều chỉnh biên độ tỷ giá hối đối thì việc quản lí chặt chẽ thị trường ngoại tệ tự do cũng là một biện pháp được khuyến nghị.

Chỉ số giá sản xuất là chỉ tiêu ít được sử dụng trong các nghiên cứu trước, tuy nhiên kết quả định lượng của luận văn cho thấy đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến biến động lạm phát tại Việt Nam. Chỉ số giá sản xuất gia tăng thể hiện nhiều nguyên nhân trong nó như: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng; năng suất lao động, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sản xuất thấp hay là tâm lí kỳ vọng lạm phát quá lớn của người sản xuất và người bán

Ngoài ra theo nhiều nghiên cứu đã thực hiện tại nhiều quốc gia thì việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu là một công cụ hiệu quả để ổn định lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đó, việc nghiên cứu để xem xét áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu ở Việt Nam là một khuyến nghị của tác giả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng việt

Bạch Thị Phƣơng Thảo, 2011. Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá tại Việt

Nam giai đoạn 2001 – 2011. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Phong, Lê Quang Long, 2012. Nguyên tắc Taylor trong điều hành chính

sách tiền tệ. Tạp chí Ngân hàng, số 23 (2012), trang 2-5.

Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Hữu Tuấn (2013). Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở

Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 10 (20)-

tháng 5-6/2013, trang 8-16.

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam, 2012. Lạm Phát mục tiêu và

hàm ý đối với khn khổ chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri

Thức.

Danh mục tài liệu Tiếng nƣớc ngoài

Campa và Goldberg (2005), Exchange rate pass-through to import prices in the Euro area, Banco de España Working Papers No 538.

Castillo Paul (2011), Does the Exchange Rate Pass-Through into Prices Change when

Inflation Targeting is Adopted? The Peruvian Case Study between 1994 and 2007, Hecho el Depósito Legal en la Biblioteca Nacional del Perú Nº 2010-06580.

Choudhri, E. and Hakura, D. (2001), Exchange Rate Pass-Through to Domestic

Prices: Does the Inflationary Environment Matter? , IMF Working Papers No 01/194.

Daniel Leigh, Marco Rossi (2002), Exchange Pass through in Turkey, IMF Working

Papers No 02/204.

Darvas (2001) , Exchange rate pass-through and real exchange rate in EU candidate

countries. IESE Research Papers No D/609.

Dornbusch (1987), “Exchange Rates and Prices”, Online at: < http:// econpapers. repec. org/ scripts/ search/ search.asp? ft=Dornbusch%2C+1987&pg=2 > [Accessed 10

July 2014].

Hahn,E. (2003), Pass-Through of External Shockstor Euro Area Inflation, European Central Bank Working Paper No.243.

Hakan Kara (2005), “Exchange Rate Pass –Through in Turkey: Has It Changed and

to What Extent?”, Research and Monetary Policy Department, Central Bank of the Republic of Turkey, Online at: < http :// econpapers. repec.org/ paper/ tcbwpaper/ 0504.htm > [Accessed 15 September 2013].

Hyder, Shah (2004), “Exchange Rate Pass-Through to Domestic Prices in Pakistan” ,

Online at: < http:// 128.118.178.162/ eps/ mac/ papers/ 0510/ 0510021. pdf > [Accessed 15 September 2013].

Ito and Sato (2007), Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian

Economies: VAR Analysis of the Exchange Rate Pass-Through, NBER Working Papers No 12395.

Joseph E. Gagnon and Jane Ihrig (2004), Monetary Policy and Exchange Rate Pass

–Through, International Finance Discussion Papers No 704.

Katherine H. Anderson (2005), “Exchange Rate Pass -Through and Inflation in Small

Open Economies”, Online at: < http:// qed. econ. queensu. ca/ pub/ students/ rodrigue/ 826/ anderson8262 .pdf > [Accessed 10 July 2014].

Krugman (1986), Pricing to Market when the Exchange Rate Changes, NBER Working Papers No 1926.

Koop, G., Pesaran, M.H. and Potter, S.M. (1996), “Impulse Response

Analysis in Nonlinear Multivariate Models,” Journal of Econometrics 79, 119-148. Leigh, Daniel and Marco Rossi (2002), Exchange Rate Pass-Through in Turkey, IMF Working Paper No.204.

M.B. Devereux and C.Engle (2002), “ Exchange rate pass-through, Exchange rate

volitility, and Exchange rate disconnect”, Online at: <

McCarthy,J.(2000), Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic

Inflation in Some Industrialised Economies, Federal Reserve Bankof NewYork Staff Report No.111.

PHỤ LỤC 1 1. Mơ hình STAR cho biến CPI.

Ta có phương trình hồi quy của biến CPI như sau:

CPI = ( 0+ 1* CPI {1} + 2* CPI {2}) + ((0+1*CPI {1} + 2 * CPI {2}) * (1/(1+exp(- * (St - c))))) + u

St được chọn là biến thời gian, c là thời điểm có điểm gãy xảy ra, đối với biến CPI, c bằng 63.

Kết quả hồi quy đơn biến của biến CPI bằng mơ hình STAR với các giá trị của  lần lượt là 0, 0.5, 1, 2, 10, 100, 10000 thể hiện ở bảng dưới đây.

0 0.5 1 2 5 100 10000

Hệ

số Coeff T-Stat Coeff T-Stat Coeff T-Stat Coeff T-Stat Coeff T-Stat Coeff T-Stat Coeff T-Stat

0  - 0.122750776 -0.48241 11.64194369 2.90699 *** 11.64194577 2.90699 *** 11.64194717 2.90699 *** 11.64194353 2.90699 *** -42.0116810 -0.81701 -4.47880 -1.98774 ** 1  1.611290274 23.96283 *** 1.05176539 3.84092 *** 1.05176554

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam giai đoạn từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2012 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)