Vai trò của kinh tế trang trại đối với nền nông nghiệp nước ta

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

4.1. Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

4.1.4. Vai trò của kinh tế trang trại đối với nền nông nghiệp nước ta

lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Do khả năng tạo ra động lực mới cho kinh tế hộ, tạo bước chuyển qua sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, có khả năng và đã tạo ra khối lượng lớn về nơng sản hàng hóa đáp ứng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Sản phẩm của trang trại sản xuất ra để bán trên thị trường do vậy nó phải đáp ứng được các yêu cầu của thị trường về chất lượng, giá…Để đạt được điều đó đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất bằng cách xây dựng qui mô hợp lý, đầu tư máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ, qui trình quản lý sản xuất…và do đó góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp.

Q trình tập trung sản xuất đặt ra yêu cầu phải sử dụng cơ giới hóa từ khâu làm đất, thu hoạch cho đến vận chuyển sản phẩm cũng như chủ động về nguồn nước tưới, đường điện, điện thoại…từ đó tạo điều kiện để nơng nghiệp đi dần vào cơng nghiệp hóa, đi lên sản xuất hàng hóa lớn.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình thành quan hệ sản xuất mới trong nơng nghiệp, nông thôn.

Để đáp ứng theo yêu cầu của thị trường, trang trại từng bước phát triển các loại cây trồng, vật ni có giá trị cao khắc phục dần tình trạng phân tán, manh mún tạo nên những vùng chuyên canh, tập trung hàng hóa tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ phát triển qua đó góp phần tạo thu nhập cho lao động nông nghiệp cũng như làm cho nơng thơn phát triển hơn.

Một số mơ hình hợp tác hiện nay như ứng trước vốn cho chủ trang trại, bao tiêu sản phẩm hay khốn chăm sóc, bảo vệ cây rừng…đã tạo ra sự phân công và hợp tác cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng chun mơn hóa, hiện đại hóa.

- Giải quyết việc làm, huy động và khai thác các nguồn lực

động, khoa học cơng nghệ...để có thể thành cơng, do vậy sẽ huy động các nguồn lực cho sản xuất cũng như tạo ra nhiều việc làm. Bên cạnh đó, do sản phẩm làm ra nhiều nên doanh thu lớn dẫn tới nộp thuế nhiều cho Nhà nước.

- Sử dụng hiệu quả và bảo vệ tài nguyên đất

Khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nông nghiệp (đất, mặt nước, khí hậu), đưa các vùng đất đai hoang hóa vào sản xuất đặc biệt là vùng trung du, vùng núi và ven biển. Điều đó góp phần tăng diện tích rừng bao phủ, bảo vệ mơi trường cũng như ý nghĩa về mặt chính trị xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)