Lao động theo loại hình của trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)

Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại tổng hợp Lao động bình quân/trang trại 21,45 7,26 9 LĐ thuê ngồi thường xun bình

qn 9,05 4,96 6,5

LĐ th ngồi thời vụ bình qn 12,39 2,3 2,5

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2014

Tuy nhiên, đa số lao động làm việc trong các trang trại chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Một số ít lao động đảm nhiệm các khâu có u cầu trình độ kỹ thuật như điều khiển máy móc, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi... mới được đào tạo nhưng cũng chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Đây là một yêu cầu bức xúc trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng cho yêu cầu phát triển ở khu vực nông thôn.

Với xu hướng chuyển dịch cơ cấu dần sang công nghiệp - dịch vụ, đồng thời với việc tăng năng suất lao động thơng qua q trình cơ giới hố và việc ứng dụng kỹ thuật mới trong nông nghiệp đã làm cho lao động trong trang trại nói riêng và lao động nơng nghiệp nói chung cũng dịch chuyển sang làm việc cho khu vực công nghiệp - dịch vụ.

4.5. Phân tích hiệu quả phát triển kinh tế trang trại 4.5.1. Phân tích sơ bộ về kết quả điều tra, khảo sát: 4.5.1. Phân tích sơ bộ về kết quả điều tra, khảo sát:

Số liệu đã được khảo sát, điều tra ở 17 xã thuộc 02 huyện phía Bắc và thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh gồm: huyện Tân Châu, Tân Biên và Thành phố Tây Ninh. Với tổng số quan sát là 186 hộ và trang trại, trong đó có 100 trang trại và 86 hộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)