Trang trại một số nước Châu Âu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 35)

Thập niên 50 Thập niên 60 Thập niên 70 Thập niên 80 Anh

Số trang trại (1000 đơn vị) 453 467 327 254 Diện tích bình qn (ha) 36 41 55 71

Pháp

Số trang trại (1000 đơn vị) 2285 1588 1263 801 Diện tích bình qn (ha) 14 19 23 35

Tây Đức

Số trang trại (1000 đơn vị) 2051 1709 1075 983 Diện tích bình qn (ha) 11 10 14 15

Hà Lan

Số trang trại (1000 đơn vị) 349 308 191 128 Diện tích bình qn (ha) 7 9 12 16

Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997.Kinh tế hộ nông dân.

Qua bảng trên cho thấy, trong giai đoạn đầu khi điều kiện kỹ thuật cịn lạc hậu, giá cả nơng sản tăng trong khi giá nhân công rẻ làm cho khu vực nơng nghiệp có sức hấp dẫn vì tạo ra lợi nhuận cao và các trang trại lớn chiếm ưu thế. Tuy nhiên sau đó sự xuất hiện của phân bón hóa học và máy móc nơng nghiệp làm cho sản lượng nơng nghiệp dồi dào hơn, giá cả rẻ hơn và năng suất lao động tăng lên

dẫn tới các trang trại lớn mất dần ưu thế. Cuộc khủng hoảng giá cả nông sản cuối thế kỷ 19 tạo điều kiện cho các trang trại gia đình phát huy được ưu thế của nó. Hơn thế nữa, công nghiệp phát triển thu hút lượng lao động từ nông nghiệp làm cho thiếu hụt lương lao động làm thuê đã thúc đẩy nhanh việc đưa sử dụng máy móc vào sản xuất nơng nghiệp. Từ đó mơ hình trang trại gia đình phát triển theo hướng giảm dần về số lương nhưng tăng dần về qui mô.

4.2.2. Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở một số nước Châu Á

Bảng 4.4-Trang trại một số nước Châu Á Thập niên 50 Thập niên 70 Thập niên 80 Thập niên 90 Nhật

Số trang trại (1000 đơn vị) 6176 5342 4661 3691 Diện tích bình qn (ha) 0,8 1,1 1,1 1,38

Đài Loan

Số trang trại (1000 đơn vị) 744 808 916 739 Diện tích bình qn (ha) 1,12 0,91 0,83 1,21

Hàn Quốc

Số trang trại (1000 đơn vị) 2249 2507 2379 1772 Diện tích bình qn (ha) 0,86 0,9 0,94 1,2

Thái Lan

Số trang trại (1000 đơn vị) 3214 4018 4464 5245 Diện tích bình qn (ha) 0,35 3,72 3,56 4,52

Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997.Kinh tế hộ nông dân.

triển theo quy luật chung, riêng tại Thái Lan thì tăng cả diện tích và số lượng. Như vậy, ở giai đoạn kinh tế phát triển còn thấp kinh tế trang trại phát triển theo hướng mở rộng cả về số lượng lẫn diện tích nhưng khi vào giai đoạn phát triển cao thì theo hướng giảm về số lương và tăng dần về quy mơ diện tích. Tuy nhiên, ở quy mơ quá lớn thì cũng trở nên kém hiệu quả. Qua thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới đã chứng minh vai trò của trang trại gia đình trong phát triển nơng nghiệp.

4.3. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 4.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 4.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phía Tây và Bắc giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 240 km, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An. Tây Ninh có vị trí địa lý tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng của cả nước, nên có điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, lưu thơng hàng hố, chuyển giao khoa học kỹ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng. Diện tích tự nhiên 4.032,61 km2 (chiếm 1,22% diện tích cả nước và xếp thứ 35/63 về diện tích tự nhiên), trong đó đất nơng nghiệp có 285,5 nghìn ha, đất lâm nghiệp 41 nghìn ha, đất chuyên dùng và đất ở có 43,7 nghìn ha, cịn lại là đất chưa sử dụng. Phần lớn đất đai là đất xám, đất phèn, đất đỏ vàng...Địa hình tương đối bằng phẳng, địa chất cơng trình, tính cơ lý của đất tốt, rất thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịch...

Khí hậu tương đối ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của bão lũ và nhưng yếu tố bất lợi khác, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, từ tháng 5 - 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.200mm. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,50C. Độ ẩm khơng khí trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào.

Nguồn nước mặt chủ yếu dựa vào hoạt động của 2 con sông lớn: Sông Sài Gịn, Sơng Vàm Cỏ Đông và hệ thống kênh rạch, sông suối khác. Nguồn nước ngầm khá phong phú, mực nước trung bình 50 – 200m, vào mùa khơ vẫn có thể khai thác, bảo đảm chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp .

4.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội:

Dân số toàn tỉnh khoảng 1.095.583 người, mật độ dân số 271,68 người/km2. Dân số sống ở thành thị chiếm khoảng 16%, cịn lại sống ở nơng thơn. Trong đó số người trong độ tuổi lao động là 647.899 người, trong đó lao động đang làm việc là 641.000 người. Lao động làm việc trong nông nghiệp chiếm 45% lao động đang làm việc. Tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn từ năm 2001-2010 tăng bình quân 14,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tuy nhiên, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp trong cơ cấu vẫn còn khoảng 26,8% cao hơn tỷ trọng trung bình cả nước (khoảng 20,4%).

Hình 4.1- Cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005-2013

Nguồn: NGTK tỉnh Tây Ninh năm 2013.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nơng-Lâm-Thủy sản Cơng nghiệp-Xây dựng Dịch vụ %

GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 44.5 triệu đồng/người. So với năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,79%, giá trị dịch vụ tăng 11,6% , kim ngạch xuất khẩu tăng 16,01%, thu ngân sách tăng 17%. Tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia là 98%, tỷ lệ y bác sĩ là 100%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 14.3%, tỷ lệ hộ nông dân sử dụng nước sạch đạt 94%, 99% hộ dân có điện sử dụng , mật độ máy điện thoại đạt 120 máy/100 dân. Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm là 3,3%. Năm 2013, giải quyết việc làm cho trên 21.600 lao động.

4.3.3. Tổng quan tình hình phát triển nơng nghiệp của tỉnh Tây Ninh:

Bảng 4.5 – Tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Tây Ninh các năm 2005- 2013 Năm Gía trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng) Chỉ số phát triển (%) Trong đó, giá trị sản xuất cây cơng nghiệp

và cây ăn quả (triệu đồng) Chiếm tỷ trọng (%) 2005 13.474.802 109,80 3.378.738 25,07 2006 14.859.078 110,27 3.902.691 26,26 2007 16.110.165 108,42 4.889.041 30,34 2008 17.423.207 108,15 5.118.757 29,37 2009 18.533.801 106,37 5.777.435 31,17 2010 19.319.570 104,24 6.347.837 32,85 2011 20.426.844 105,73 7.130.119 34,90 2012 21.529.655 105,40 7.900.672 36,69 2013 22.753.678 105,69 8.502.534 37,36

Nguồn: NGTK tỉnh Tây Ninh năm 2013, giá so sánh năm 2010.

4.4.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Kinh tế trang trại ở Tây Ninh đã có từ rất lâu. Trong thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ Mỹ ngụy, đã hình thành những đồn điền cao su với quy mô hàng chục ngàn ha. Từ sau khi đất nước giải phóng năm 1975, thực hiện chủ trương cải tạo nông nghiệp, phần lớn các đồn điền được quốc hữu hóa, sử dụng vào mục đích cơng cộng hoặc chia cho nông dân. Do vậy, loại hình kinh tế trang trại khơng cịn tồn tại, thay vào đó kinh tế hợp tác xã và tập toàn sản xuất chi phối kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Từ sau năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường thì hàng loạt hợp tác xã và tập đoàn xã hội cũ khơng cịn phù hợp đã bị tan rã và hình thành nên các tổ hợp tác, câu lạc bộ khuyến nông, tổ vay vốn...Cùng với đó đã xuất hiện những mơ hình làm ăn mới, có quy mơ lớn, có kỹ thuật cao và khả năng tích tụ đất đai, tích tụ vốn lớn dưới hình thức kinh tế hộ hoặc liên kết giữa các hộ. Năm 1993, khi có Luật đất đai được Quốc hội ban hành, nhiều hộ gia đình có khả năng về nguồn vốn đã nhận đất khai hoang hoặc mua lại dưới hình thức chuyển nhượng...hình thành những cơ sở sản xuất có tổ chức quản lý khá chặt chẽ.

Với những chủ trương chính sách đổi mới trong nơng nghiệp, đặc biệt là Luật đất đai năm 2013 kết hợp với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã làm cho kinh tế hộ nông dân ngày càng phát triển về quy mơ và diện tích lớn hơn. Từ đó, hình thành các trang trại tư nhân và nhanh chóng thích ứng với nơng nghiệp nơng thơn. Tính đến tháng 07/2014, tồn tỉnh có 1092 trang trại, với diện tích đất sản xuất là 21.348 ha, sử dụng 21.624 lao động, giá trị thu được từ nông, lâm, thủy sản của trang trại đạt 2.182,49 tỷ đồng.

4.4.2. Loại hình trang trại:

Các trang trại ở Tây Ninh chủ yếu là trang trại trồng trọt nông nghiệp: Bảng 4.6 – Loại hình trang trại tỉnh Tây Ninh các năm 2005- 2013 Loại hình Năm % Năm % Năm % Năm % Năm %

trang trại 2005 2010 2011 2012 2013 Trồng cây hàng năm 1321 55,7 728 30,1 82 9,5 Trồng cây lâu năm 580 24,4 1259 52,2 732 85,5 937 94,9 877 93,5 Chăn nuôi 105 4,4 244 10,1 37 4,3 42 4,2 52 5,5 Lâm nghiệp 24 1 4 0,1 2 0,2 2 0,2 Nuôi trồng thủy sản 98 4,1 48 1,9 5 0,5 6 0,6 6 0,6 Sản xuất kinh doanh tổng hợp 243 10,2 128 5,3

Nguồn: NGTK tỉnh Tây Ninh năm 2013.

4.4.3. Quy mô đất đai và tổ chức sử dụng đất đai của trang trại:

Phần lớn đất đai sử dụng ở các trang trại của tỉnh được tích tụ chủ yếu từ việc khai hoang, phủ trống đồi trọc, nhận chuyển nhượng và nhận khốn từ các nơng trường. Theo số liệu của cục thống kê Tây Ninh, tại thời điểm 01/7/2014, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản do các trang trại đang sử dụng là 21.348 ha, tăng 20,12% so với năm 2012 (+3.576 ha), bình quân 1 trang trại sử dụng 19,55 ha, đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, so với năm 2012 tăng 8,55% (+1,54 ha/1 trang trại). Diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

và thuỷ sản bình quân 1 trang trại cao nhất là ở các huyện: Tân Biên 21,81 ha, Tân Châu 21,8 ha, Châu Thành 18,84 ha; các huyện còn lại từ 5,81 ha đến 8,88 ha. Từng loại hình trang trại có quy mơ sử dụng đất khác nhau, bình quân 1 trang trại trồng trọt sử dụng 21,82 ha đất sản xuất nông nghiệp; trang trại chăn nuôi sử dụng 2,18 ha đất sản xuất nông nghiệp; trang trại tổng hợp sử dụng 8,5 ha đất sản xuất nông nghiệp. Đặc điểm đất đai của các trang trại là đất sản xuất liền bờ liền khoảnh, tập trung qui mô lớn thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất, bảo vệ, vận chuyển sản phẩm và nhất là cơ giới hoá khâu làm đất và khâu thu hoạch cũng như xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

Tỉnh Tây Ninh đã có quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng chuyên canh gắn với tiêu thụ nông sản (quyết định số 44/2012-UBND ngày 15/10/2012), nhưng đến nay chưa có đánh giá kết quả triển khai quy hoạch.

4.4.4. Vốn đầu tư của trang trại:

Vốn đầu tư bình quân một trang trại năm 2013 là 354 triệu đồng/trang trại. Một số các trang trại có vay vốn từ thị trường tín dụng. Các trang trại gia đình ở Tây Ninh chủ yếu là trang trại trồng cây lâu năm (94%) thường trồng các loại cây như cao su, cây ăn trái. Những năm gần đây, phần lớn trang trại đã qua giai đoạn đầu tư cơ bản và đưa vào khai thác nên dù giá cả cao su liên tục giảm nhưng về giá trị vẫn tăng do diện tích đưa vào khai thác tăng (giá trị thu được từ nông, lâm nghiệp và thủy sản của trang trại năm 2014 tăng 10.89% so với năm 2012).

4.4.5. Lao động của trang trại

Trong các trang trại gia đình gồm có lao động chủ hộ, lao động quản lý, lao động thuê ngoài thường xuyên và lao động thuê ngoài thời vụ.

Bảng 4.7 – Lao động của trang trại

Số lượng lao động năm 2014 (người)

Tăng so với năm 2012 (người)

Tỷ lệ (%) Lao động sử dụng 21.624 2.563 13,45

Lao động bình quân/trang trại 19,8 0,49 2,54 LĐ thuê ngoài thường xuyên 8,58 0,35 4,25 LĐ thuê ngoài thời vụ 11,22 0,14 1,26

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2014

Chia theo loại hình trang trại:

Bảng 4.8 – Lao động theo loại hình của trang trại

Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại tổng hợp Lao động bình quân/trang trại 21,45 7,26 9 LĐ thuê ngồi thường xun bình

qn 9,05 4,96 6,5

LĐ th ngồi thời vụ bình qn 12,39 2,3 2,5

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2014

Tuy nhiên, đa số lao động làm việc trong các trang trại chủ yếu là lao động phổ thơng chưa qua đào tạo. Một số ít lao động đảm nhiệm các khâu có u cầu trình độ kỹ thuật như điều khiển máy móc, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi... mới được đào tạo nhưng cũng chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Đây là một yêu cầu bức xúc trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng cho yêu cầu phát triển ở khu vực nông thôn.

Với xu hướng chuyển dịch cơ cấu dần sang công nghiệp - dịch vụ, đồng thời với việc tăng năng suất lao động thơng qua q trình cơ giới hố và việc ứng dụng kỹ thuật mới trong nông nghiệp đã làm cho lao động trong trang trại nói riêng và lao động nơng nghiệp nói chung cũng dịch chuyển sang làm việc cho khu vực công nghiệp - dịch vụ.

4.5. Phân tích hiệu quả phát triển kinh tế trang trại 4.5.1. Phân tích sơ bộ về kết quả điều tra, khảo sát: 4.5.1. Phân tích sơ bộ về kết quả điều tra, khảo sát:

Số liệu đã được khảo sát, điều tra ở 17 xã thuộc 02 huyện phía Bắc và thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh gồm: huyện Tân Châu, Tân Biên và Thành phố Tây Ninh. Với tổng số quan sát là 186 hộ và trang trại, trong đó có 100 trang trại và 86 hộ.

Bảng 4.9 - Thống kê mẫu điều tra theo khu vực địa giới hành chính

Huyện Tân Châu Huyện Tân Biên Thành phố Tây Ninh Tổng số quan sát Trang trại 42 38 20 100 Nông hộ 40 35 11 86 Số xã 08 06 03 17

Nguồn:Tác giả tổng hợp theo phiếu khảo sát.

Sơ bộ qua số liệu thu thập từ các mẫu điều tra, về giới tính, độ tuổi và trình độ học vấn cũng như trình độ chun mơn của chủ trang trại gia đình và nơng hộ thì trình độ học vấn và trình độ chun mơn bình qn của chủ trang trại cao hơn chủ nơng hộ.

Bảng 4.10 - Thống kê về giới tính, độ tuổi,học vấnvà trình độ chun mơn

STT Chủ hộ/trang trại Đơn vị tính Hộ Trang trại

1 Giới tính Nam % 74 92 Nữ % 26 8 2 Độ tuổi Bình quân 51,5 52,09 3 Trình độ học vấn Bình quân 8,81 10,08 4 Trình độ chun mơn Khơng có % 100 29 Từ sơ cấp trở lên % 0 71

Nguồn:Tác giả tổng hợp theo phiếu khảo sát.

Qua kết quả điều tra cũng cho thấy một số chỉ tiêu về nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất của kinh tế trang trại lớn hơn nhiều lần nguồn lực đầu vào của hộ.

Bảng 4.11 – Tổng hợp về lao động, vốn, chi phí

Nơng hộ Trang trại

Min Max Bình

quân Min Max

Bình quân Lao động gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế trang trại tỉnh tây ninh hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)