Khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân việt nam (Trang 34 - 36)

Chương 1 : Cơ sở lý luận

1.5. Khung phân tích

Từ cơ sở lý thuyết và các khảo lược nghiên cứu liên quan, tác giả đưa ra một khung phân tích tổng qt để giải thích cho quyết định có đi kiểm tra sức khỏe hay không của người dân Việt Nam.

Hình 1.10 Khung phân tích kiểm tra sức khỏe

Nguồn: Dựa trên cơ sở lý thuyết hành vi tiêu dùng và các khảo lược nghiên cứu

Kiểm tra sức khỏe

Nhóm nhân tố cá nhân:

- Thu nhập (Income)

- Thu nhập bình phương (SqrIncome) - Chi phí (Cost)

- Chi phí bình phương (SqrCost) - Giáo dục (Edu)

- Bảo hiểm y tế (Ins) - Tuổi (Age) - Giới tính (Gender)

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (Kotler, 2000), tối đa hóa hữa dụng và thông tin bất cân xứng. Các khảo lược nghiên cứu liên quan: Akinci et al. (2004); Kuunibe et al. (2012); Pill et al. (1988); Parker and Wong (1997);

Nhóm nhân tố gia đình:

- Hơn nhân (Married) - Mối quan hệ với chủ hộ (Family) Nhóm nhân tố địa phương: - Khu vực (Urban) - Dân tộc (Kinh) - Bệnh viện (Dhosp)

Trung tâm là biến kiểm tra sức khỏe, biến này sẽ chịu tác động của ba nhóm nhân tố là cá nhân, gia đình và địa phương. Các nhân tố cá nhân được tổng hợp thành một nhóm để dễ dàng kiểm sốt và phân tích sự tác động lên biến kiểm tra sức khỏe như thế nào. Sự tác động của nhóm nhân tố gia đình (hơn nhân và mối quan hệ với chủ hộ) có ảnh hưởng đến việc kiểm tra sức khỏe hay khơng? Ngồi ra nhóm nhân tố địa phương được xem là một nhóm mới để phân tích thêm sự tác động của các yếu tố nhiễu lên quyết định có kiểm tra sức khỏe?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)