Đặc điểm mẫu – n = 216 Số lƣợng Tỉ lệ (%) Giới tính Nam 95 44.0 Nữ 121 56.0 Độ tuổi Dưới 20 tuổi 11 5.1 Từ 20 đến 35 tuổi 170 78.7 Từ 36 đến 45 tuổi 24 11.1 Trên 45 tuổi 11 5.1 Trình độ Dưới đại học 41 19.0 Đại học 138 63.9 Sau đại học 37 17.1 Thu nhập Dưới 5 triệu 34 15.8 5 đến 10 triệu 137 63.4 Trên 10 triệu 45 20.8 Loại hình doanh nghiệp Công ty 112 51.9 Hộ kinh doanh 104 48.1
4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha cho phép người phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. (Nunnally và Burnstein, 1994)
4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần ảnh hƣởng đến sự hài lịng
Thành phần Thích hợp (TH) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.882 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Hiệu quả (HQ) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.900 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành
phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Quan tâm (QT) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.884 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Thơng tin (TH) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.885 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Hiệu dụng (HD) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.857 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Hình ảnh (HA) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.869 khá cao so
với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo thành phần này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thành phần này được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.
Thành phần Chất lƣợng dịch vụ kỹ thuật (KT) có hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.712 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến KT3 = 0.275 (<0.3) đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần này tăng lên = 0.908 (xem Bảng số 14, Phụ lục 6). Hệ số tương quan biến tổng của hai biến còn lại đều > 0.3. Do vậy, biến KT3 bị loại, 2 biến KT1, KT2 được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thành phần Giá cả cảm nhận (GC) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.549. Hệ
số tương quan biến tổng của biến GC3 = 0.216 (<0.3) đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần này tăng lên = 0.701 (xem Bảng số 16, Phụ lục 6). Hệ số tương quan biến tổng của hai biến còn lại đều > 0.3. Do vậy, biến GC3 bị loại, 2 biến GC1, GC2 được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.