Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hose 128 163 241 312
Hnx 137 193 290 339
Tổng 265 356 531 651
Nguồn: tác giả tổng hợp
Ứng với mỗi công ty có chứng khốn được chọn trong mẫu, tác giả thu thập các dữ liệu sau:
-Giá đóng cửa của cổ phiếu cuối mỗi ngày giao dịch (thu thập từ trang www.cafef.vn), giá này đã được điều chỉnh để phản ánh cổ tức cổ phiếu, thưởng cổ phiếu và cổ tức tiền mặt. Giá giao dịch bình quân theo trọng số khối lượng giao dịch sẽ được tính hàng tháng cho cho giai đoạn từ T12/2008 đếnT06/2013.
-Số lượng cổ phiếu đang lưu hành (thu thập từ trang www.cafef.vn) được tính bằng số lượng cổ phiếu niêm yết trừ đi số lượng cổ phiếu quỹ tại 31/12 và 30/6 của các năm từ 2009 đến 2013. Số liệu này được sử dụng cùng với dữ liệu giá bình qn để tính tốn quy mơ vốn hóa hàng tháng củatừng cơng ty.
-Chỉ số VN-Index và HNX-Index được thu thập hàng tháng để tính chỉ số giá thị trường.
-Lãi suất bình quân TPKB kỳ hạn 5 năm được thu thập từ trang www.hsx.vn, dùng để tính lãi suất phi rủi ro.
3.2 Mơ hình nghiên cứu
Trên cơ sở kết hợp 3 nhân tố của mơ hình Fama - French (1993), nhân tố xu hướng sinh lời quá khứ trong mơ hình 4 nhân tố Carhart (1997), tác giả đưa ra mơ
hình 4 nhân tố nhằm đo lường mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL các chứng khốn Việt Nam. Mơ hình như sau:
RI - RF =i + bi (RM–RF) + siSMB + hiHML + wiWML + εi
Trong đó:
− SMB: bình qn chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi danh mục công ty nhỏ so với tỷ suất sinh lợi danh mục công ty lớn;
− HML: bình quân chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi danh mục cơng ty có tỷ số (BE/ME) cao so với tỷ suất sinh lợi danh mục cơng ty có tỷ số (BE/ME) thấp;
− WML: bình quân chênh lệch giữa TSSLBQ danh mục các chứng khốn có TSSL cao năm trước (ký hiệu WIN) và TSSLBQ danh mục các chứng khốn có TSSL thấp năm trước (ký hiệu LOSE).;
− RF: lãi suất trái phiếu chính phủ; − R(i) – RF: TSSL vượt trội danh mục i.
− RM(i) – RF(i): tỷ suất sinh lợi vượt trội của thị trường; − bi: hệ số dốc hồi quy nhân tố thị trường;
− si: hệ số dốc hồi quy nhân tố quy môdanh mục i.; − hi: hệ số dốc hồi quy nhân tố giá trịdanh mục i.; − εi là sai số ngẫu nhiên của danh mục i
3.3 Mô tả và xây dựng các biến trong các mơ hình 3.3.1 Đối với biến phụ thuộc 3.3.1 Đối với biến phụ thuộc
Trong nghiên cứu này, tác giả tách ra 2 dạng biến phụ thuộc:
Thứnhất: TSSL bình quân của tất cả các danh mục bao gồm tất cả các chứng khoán giao dịch trên 2 sàn HOSE và HNX. TSSL này được tính hàng tháng theo phương pháp trung bình cộng cho giai đoạn từ T7/2009 đến T06/2013:
RI=∑(Rk)/N với Rklà TSSL BQ tháng k của từng cổ phiếu trong danh mục i (k=1,2, ..,12); N là SL cổ phiếu có trong danh mục i.
Thứhai: TSSL bình quân của danh mục phân theo quy mơ. Cụthể RI là trung bình cộng TSSL của các chứng khốn có trong từng danh mục trong 08danh mục (chi tiếttrong bảng 3.2). Ví dụdanh mục S/H (T06/2009) bao gồm 4 mã chứng khoán HDC, KHA, RCL, STL thì RI (T06/2009) chính là trung bình cộng TSSLtháng 06/2009 của 4 chứng khoán này.