CHƯƠNG 4 :KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ PHÂNTÍCH
4.6 Kiểm định các giả thiết thống kê
4.6.1 Kiểm định giả thiết đối với các hệ số hồi quy
Để kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy, tác giả sử dụng kiểm định F với mơ hình và với từng hệ số với mức ý nghĩa α=5%, nếu giá trị p-value < α ta bác bỏ giả thuyết H0. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 4.7:Kết quả kiểm định F mơ hình 4 nhân tố
Stt Danh mục Mơ hình 4 nhân tố P-value mơ hình 1 RIRF RIRF=1.081 RmRf + 0.685 SMB +0.304 HML 0.000 2 SH SH=1.047 RmRf + 1.303SMB + 0.742HML 0.000 3 SL SW=1.104 RmRf + 0.934 SMB 0.000 4 SW SW=1.084 RmRf + 1.019 SMB +0.519 HML+0.535WML 0.000 5 SLOSER SLOSER= 1.066 RmRf +1.154 SMB +0.524HML -0.406WML 0.000 6 BL BL= 1.042 RmRf - 0.204 HML 0.000 7 BW BW=1.124 RmRf +0.237 SMB + 0.498 WML 0.000 8 BH BH=1.008 RmRf+1.280 HML-0.365WML 0.000 9 BLOSER BLOSER=1.146 RmRf -0.548 WML 0.000
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định tại phần phụ lục.
Từ kết quả kiểm định trên đối với mơ hình 4 nhân tố, ta nhận thấy tồn bộ 8 danh mục đều có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.8:Kết quả kiểm định các hệ số mơ hình 4 nhân tố
Stt Danh mục
HS hồi
quy αi βi si hi wi
1 RIRF 0.013*** 1.081*** 0.685*** 0.304** P-value 0.012 0.000 0.000 0.002 2 SH 0.018*** 1.047*** 1.303*** 0.742*** P-value 0.001 0.000 0.000 0.000 3 SL 0.003 1.104*** 0.934*** P-value 0.707 0.000 0.000 4 SW 0.006 1.084*** 1.019*** 0.519*** 0.535*** P-value 0.274 0.000 0.000 0.000 0.000 5 SLOSE 0.015*** 1.066*** 1.154*** 0.524*** -0.406*** P-value 0.011 0.000 0.000 0.000 0.001 6 BL 0.009 1.042*** -0.204*** P-value 0.073 0.000 0.009 7 BLOSE 0.009 1.146*** -0.548*** P-value 0.093 0.000 0.000 8 BH -0.007 1.008*** 1.280*** -0.365*** P-value 0.386 0.000 0.000 0.000 9 BW 0.019*** 1.124*** 0.237** 0.498*** P-value 0.001 0.000 0.043 0.000
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định tại phần phụ lục. Mức ý nghĩa 1% ; *** , 5% ; ** Kết quả tại bảng 4.8 cho ta thấy sự tác động của từng nhân tố giải thích lên tỷ suất sinh lợi như sau:
Với kết quả hồi quy bảng 4.8, ta nhận thấy các mơ hình đều có sai số (intercept-α) khá thấp, đều xấp xỉ bằng 0, cho thấy khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa TSSL thực tế và TSSL kỳ vọng ước lượng bằng mơ hình 4 nhân tố Carhart.
Nhóm bốn yếu tố bao gồm yếu tố thị trường, yếu tố quy mô và yếu tố giá trị BE/ME, lợi nhuận quá khứ có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tại HOSE và HNX. Kết quả chạy hồi quy mơ hình gồm bốn yếu tố trên cho giá trị R2 hiệu chỉnh là 0.85. Các hệ số hồi quy (beta, s, h,w) của mơ hình gồm bốn biến tất cả đều có ý nghĩa ở mức 0.01 và 0.05. Như vậy, ta cũng có thể nói rằng tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu tại HOSE,HNX ngoài việc chịu tác động khách quan của nhân tố thị trường còn bị tác động bởi những yếu tố của doanh nghiệp niêm yết như quy mô và tỷ số BE/ME cũng như xu hướng lợi nhuận quá khứ.
Khi phân loại theo quy mơ và xu hướng thì hệ số WML dương đối với những danh mục W-Winners và âm đối với những danh mục L-Losers. Đối với 4 danh mục phân chia theo xu hướng thì hệ số w âm ở 2 danh mục có các chứng khốn giảm giá và dương ở 2 danh mục các chứng khoán tăng giá. Điều này giống với kết quả kiểm định của Carhart trên thị trường Mỹ 1962-1993 (Mark M. Carhart (1997), “On persistence in Mutual Fund performance”,The Journal of Finance,(Vol.52,No.1), tr.63).
Theo thống kê mơ tả, nhận thấy biến RMRF có biến động tỷ suất sinh lợi cao hơn các biến độc lập cịn lại trong mơ hình điều này cho thấy tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường hơn các nhân tố nội tại cịn lại trong mơ hình.
Các chứng khốn có BE/ME cao thì có hệ số đối với nhân tố HMLlớn, cụ thể hệ số HML của danh mục BH có hệ số hồi quy là 1.280 trong khi BL là -0.204. Kết quả này phù hợp với kết quả trên thị trường Mỹ 1963-1991, được Fama-French giải thích rằng các cơng ty có BE/ME cao phải cung cấp một phần bù đối với nhân
tố giá trị lớn hơn cho nhà đầu tư, vì những cơng ty này thường có rủi ro rơi vào kiệt quệ tài chính cao.
4.6.2 Kiểm định đa cộng tuyến
Tác giả sử dụng giá trị VIF để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình 4 nhân tố. Nếu VIF>5 thì chấp nhận giả thuyết H0: có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, trường hợp ngược lại thì bác bỏ H0, chấp nhận H1: Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.9:Các thông số kiểm định đa cộng tuyến
Stt Danh
mục
Giá trị VIF thống kê từ hồi quy các danh mục
RMRF SMB HML WML 1 RIRF 1.009 1.451 1.461 2 SH 1.009 1.451 1.461 3 SW 1.204 1.513 1.509 1.259 4 SL 1.000 1.000 5 SLOSER 1.204 1.513 1.509 1.259 6 BL 1.007 1.007 7 BW 1.204 1.016 1.219 8 BH 1.203 1.013 1.218 9 BLOSER 1.201 1.201
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định tại phần phụ lục. Theo kết quả kiểm tra các biến giải thích trên bảng 4.9 cho thấy tất cả các giá trị VIF< 5. Điều này chứng tỏ các biến giải thích mà tác giả lựa chọn trong nghiên cứu này khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.