Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam và một số quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và định giá doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần đại thiên lộc (Trang 47)

Nguồn:theo số liệu của World Bank

Hình 3.5cho thấy, giá trị vốn hóa thị trường TTCK Việt Nam ở mức rất thấp so với các TTCK trên thế giới. Trong khu vực, TTCK Việt Nam cũng xếp sau các thị trường Malaysia, Singapore, Indonesia, Thailand, Philippines. Trong năm 2013, giá trị giao dịch trung bình TTCK Việt Nam chỉ 88 triệu USD/ngày, trong lúc Thái Lan là 1,5 tỷ USD/ngày, Malaysia là 623 triệu USD/ngày, Indonesia là 528 triệu USD/ngày, Philippines là 426 triệu USD/ngày. So sánh theo GDP, với mức giá trị vốn hóa TTCK

3,697.38 3,019.47 1,823.34 1,286.44 1,229.85 45.0 476.34 53,163.89 ↑ 396.77 264.14 119.0 44.9 61.8 124.0 110.7 69.8 43.7 84.6 68.6 54.6 31.0 156.9 150.8 45.2 105.5 -20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000

Source: World Bank

Asian Top 10

Market capitalization (tỷ USD) Market cap (% of GDP)

quy mô TTCK Việt Nam còn nhỏ trong với nền kinh tế Việt Nam. Quá trình cổ phần hóacác doanh nghiệp, tổng cơng ty nhà nước vẫn đang diễn ra rất chậm chạp, hoặc đã CPH nhưng chưa được niêm yết. Do đó, TTCK Việt Namvẫn có quy mơ nhỏ và vẫn chưa phản ánh đầy đủ thực trạng và cũng chưa thực sự là phong vũ biểu của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy tiềm năng phát triển của TTCK Việt Namlà rất lớn trong thời gian tới.

3.2.2. Quy mô niêm yết và sự tham gia của NĐT

Quy mô niêm yết và số lượng tài khoản NĐT gia tăng mạnh qua từng năm nhưng chất lượng hàng hóa vẫn cịn ở mức thấp.Đến năm 2013, số lượng các công ty niêm

yết đã tăng lên gần 700 công ty (gần 300 niêm yết tại HOSE và gần 400 tại HNX) (hình 3.6). Đây vẫn là một con số kiêm tốn so với con số hàng nghìn DN niêm yết tại các TTCKthế giới. Tuy vậy, trong gần 700 cơng ty niêm yết, thì chỉ có khoảng 20% các cổ phiếu năng động có giao dịch thường xuyên và thu hút được sự chú ý của NĐT, trong khi có nhiều cổ phiếu giao dịch dưới mệnh giá, thanh khoản kém.

Chứng khoán chưa thực sự là một kênh đầu tư mang tính chất đại chúng tại Việt Nam. Mặc dù mức độ tham gia của các NĐT vào TTCK đã tăng lên gấp nhiều lần trong 13 năm qua (hình 3.7). Theo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, tính đến hết năm 2013, số lượng tài khoản NĐT mở tại các cơng ty chứng khốn đạt 1.287.576 tài khoản. Trong đó có 15.718 TK của các NĐT nước ngồi và số còn lại là NĐT trong nước. Đến tháng 6/2014, có khoảng 1.4 triệu tài khoản của NĐT mở trên TTCK Việt Nam, chiếm khoảng 1.6%/ tổng dân số. Ở khối các NĐT nước ngoài với khoảng 17.000 tài khoản, các NĐT tổ chức chỉ chiếm khoảng 15%. Số lượng NĐT cá nhân vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo trên TTCK Việt Nam. Tuy vậy, trong hơn 1.4 triệu tài khoản này, không phải tất cả các tài khoản đều có phát sinh giao dịch. Điều này cho thấy số người tham gia vào thị trường chứng khốn cịn ít và kênh chứng khốn chưa thực sự là một kênh đầu tư mang tính chất đại chúng tại Việt Nam.

Hình3.6: Quy mơ niêm yết

Nguồn: Ủy ban chứng khốn nhà nước Hình3.7: Quy mơ tài khoản giao dịch qua các năm

Nguồn: Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam

0 100 200 300 400 500 600 700 800 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 9T/2014 5 10 20 22 27 38 184 243 333 454 643 701 702 655 673

Listed domestic companies, total HOSE HNX 2,908 8,774 13,520 15,735 21,616 31,316 120,000 308,000 442,099 793,000 1,031,490 1,174,621 1,262,000 1,287,576 1,400,000 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 9T/2014

3.3.3. Thực trạng về kỹ thuật và sản phẩm thị trường

Sau 14 năm hoạt động, nhìn chung các sản phẩm chỉ mới ở mức sơ khai, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của NĐT. Chứng khoán phái sinh vẫn chưa phát triển mạnh để NĐT có thêm cơng cụ đầu tư và giúp họ quản trị rủi ro tốt hơn. Bên cạnh đó, quy định pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn cịn chậm ban hành, chưa theo kịp diễn biến thị trường. Các tổ chức trung gian hoạt động chưa chuyên nghiệp, chất lượng quản trị điều hành, quản trị rủi ro còn kém, đặt biệt là nhóm các cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, đứng trước các thực trạng trên thì các nhà quản lý vĩ mơ trong thời gian gần đây và sắp tới, đã và đang có nhiều giải pháp:

+ Những giải pháp về kỹ thuật giao dịch như: kéo dài thời gian giao dịch, áp dụng các lệnh mới (lệnh thị trường MP, lệnh MTL, MAK, MOK), rút ngắn thời gian thanh toán (T-3), xây dựng thêm các chỉ số mới (VN30, HNX30).

+ Các đề án tái cấu trúc thị trường từ cơ sở hàng hóa, đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán, tái cấu trúc SGDCK, tái cấu trúc hệ thống lưu ký, thanh toánbù trừ.

+ Đề án sản phẩm phái sinh dựa trên dựa trên công cụ gốc là chứng khoán và chỉ số, chứng khốn, tiền tệ, hàng hóa… cũng đang triển khai.

+ Sự ra đời của các quỹ hoán đổi danh mục ETF (Quỹ ETF VFMVN30).

3.3.4. Thực trạng TTCK qua diễn biến của các chỉ số chứng khốn chính

Hai chỉ số chính của TTCK Việt Nam là VN-INDEX, chỉ số tính tốn mức biến động giá của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên HOSE và HNX-INDEX tính tốn cho các cổ phiếu trên HXN. Với mức 100 điểm trong ngày đầu tiên giao dịch (HOSE: ngày 28/7/2000 với 2 mã chứng khoán và HNX: ngày 14/07/2005 với 6 mã chứng khoán) cả 2 chỉ số này đã trải qua nhiều thăng trầm với những biến động tăng giảm khá mạnh trong lịch sử giao dịch của mình.

VN-INDEX (hình 3.8) đã có những năm biến động mạnh trong giai đoạn 2006-2008 (đạt đỉnh ở mốc 1170 điểm trong tháng 3/2007). Tuy vậy, chỉ số này đã gần như đi ngang trong 4-5 năm trở lại đây (2010-2013) với biên độ dao động từ 350-650 điểm.

Hình3.8: Diễn biến VNINDEX

Nguồn: SGDCK TP Hồ Chí Minh (HOSE)

HNX-INDEX (hinh 3.19) cũng có những biến động khá mạnh trong những năm 2006- 2008 (đạt đỉnh ở mốc gần 460 điểm cũng trong tháng 3/2007). Tuy nhiên, HNXINDEX đã phá vỡ mức khởi điểm (100 điểm) trong tháng 2/2011 và chỉ số tiếp tục giao dịch dưới mức này cho tới nay, và biên độ dao động giới hạn trong vùng 50-95 điểm.

3.3.5. Tổng kết

Với tất cả các phân tích về thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam nói trên, từ quy mơ thị trường, đến quy mô niêm yết, quy mô nhà đầu tư. Các đề án tái cấu trúc thị trường, đề án sản phẩm phái sinh, đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước… Tác giả cho rằng, tiềm năng phát triển của của thị trường trong giai đoạn 5-10 năm tới là rất tốt. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho tất cả các chủ thể tham gia thị trường. Đối với riêng DTL, sự phát triển của TTCK Việt Nam sẽ giúp cho công ty dễ dàng huy động vốn, chào đón sự tham gia của các nhiều đối tượng nhà đầu tư vào công ty hơn nữa, đặt biệt là các cổ đơng nước ngồi. Điều này giúp DTL hoạt động minh bạch hơn, tạo uy tín và sự tin tưởng của các đối tác.

3.3. PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP

3.3.1. Tổng quan ngành thép 3.3.1.1. Tầm quan trọng của ngành 3.3.1.1. Tầm quan trọng của ngành

Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần rất lớn vào q trình phát triển của lồi người. Thép dần thay thế các nguyên vật liệu như đá, gỗ…bởi đặc tính vững chắc và dễ tạo hình. Thép xuất hiện ngày càng nhiều: cơng trình cầu đường, nhà xưởng, đóng tàu, phương tiện vận chuyển, sản phẩm phục vụ sinh hoạt…Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép, hầu hết các quốc gia dành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành này. Thép được coi là nguyên vật liệu lõi cho các ngành công nghiệp khác và là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế trong q trình hiện đại hóa đất nước.

3.3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành Thép Việt Nam

Ngành thép Việt Nam chỉ thực sự phát triển trong khoảng 30 năm trở lại đây.

+ Ngành thép Việt Nam mạnh nhất phát triển từ những năm 60 của thế kỷ XX với mẻ gang đầu tiên của khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên.

+ Trước năm 1990, sản lượng duy trì ở mức rất thấp, khoảng 40,000 – 80,000 tấn/ năm. Chủ yếu là nhập khẩu.

+ Từ 1990 – 1995, ngành thép Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đánh dấu bằng sự ra đời của Tổng công ty thép Việt Nam năm 1990. Sản lượng thép năm 1995 đã đạt 450,000 tấn.

+ Giai đoạn 1996 – 2000, ngành thép Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và nhiều dự án phát triển theo chiều sâu, sản lượng sản xuất đạt 1.57 triệu tấn.

+ Hiện nay, lực lượng tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong nước rất đa dạng. Ngồi Tổng cơng ty thép Việt Nam và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phương khác cịn có các liên doanh, các cơng ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngồi và các cơng ty tư nhân.

3.3.2. Thực trạng ngành Thép Việt Nam

Các sản phẩm thép tại Việt Nam chủ yếu được chia thành hai nhóm chính:

+ Thép dài còn gọi là thép xây dựng (sử dụng trong ngành xây dựng) như thép hình,thép thanh và thép cây.

+ Thép dẹt được sử dụng trong ngành cơng nghiệp nặng nhưđóng tàu, sản xuất ơ tơ,sản xuất các máy móc thiết bị cơng nghiệp, bao gồm các loại thép tấm, lá, cán nóng vàcán nguội.

Nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chiếm hơn 56% và thép dẹt chiếm gần 44% tổng tiêu thụ toànngành. Trong những năm gần đây đã có sự dịch chuyển cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thép giữathép dài và thép dẹt do nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp nặng. Theo thống kê của Hiệp hội Thép (VSA), ngành thép đang có khoảng 400 DN tham gia hoạt động sản xuất thép các loại. Cho tới nay, với năng lực sản xuất của các nhà máy trong nước đã có thể đáp ứng được 100% nhu cầu thép thanh, thép cuộn, ống thép hàn,

máy mạ kim loại và phủ mầu hiện có ở Việt Nam. Các chủng loại thép khác như thép cuộn cán nóng, thép hợp kim, thép chế tạo cơ khí, thép tấm cán nóng, thép tấm cán nguội... còn phải nhập khẩu. Thép xây dựng trong nướchiện nay đã vượt xa nhu cầu, theo VSA, tổng công suất các nhà máy thép xây dựng tại Việt Nam khoảng 11 triệu tấn/ năm trong khi nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng hiện nay chỉkhoảng 5 triệu tấn/năm. Hầu hết các doanh nghiệp thép xây dựng hiện nay chỉ hoạt động cầm chừng khoảng 40– 60% công suất.

3.3.2. Các nhân tố chínhảnh hưởng ngành Thép 3.3.2.1. Nguyên vật liệu từ nguồn nhập khẩu 3.3.2.1. Nguyên vật liệu từ nguồn nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép phù thuộc rất nhiều vào giá phôi thép trên thị trườngthế giới do Việt Nam vẫn chưa chủđộng được lượng phôithép. Giá bán điện của nhà nước, giá than cũng tác động mạnh đến ngành thép do việc luyện phôi thép vốn tốn rất nhiều năng lượng, do vậy nguồn điện khơng ổn định và giá tưng có thể làm nguồn cung cấp phơi thép trong nướccó thể bị sụt giảm sản lượng.

3.3.2.2. Lãi suất

Do đặc điểm ngành, hầu hết các doanh nghiệp ngành thép đều có tỷ lệ nợ khá cao nhằm tài trợ cho các hợpđồng nhập khẩu thép vàđầu tư máy móc. Do vậy, mức lãi suất thấp trong nền kinh tếsẽ rất thuận lợicho các doanh nghiệp ngành thép, giảm được một khoảng chi phí tài chính khá lớn.

3.3.2.3. Tỷ giá

Do phần lớn nguồn nguyên liệu đầu vào của ngànhphải nhập khẩu. Bên cạnh đó,các doanh nghiệp cịn phải nhập khẩu máy móc cải tiến cơng nghệ. Vì vậy, kết quả kinh doanh của doanhnghiệp thép cũng chịu tác động không nhỏ bởi biến động của tỷ giá. Ngoài ra, một lượng lớn thép sản xuất trong nước cũng được xuất khẩu đi các nước. Do vậy việc tỷ giá ổn định sẽ giúp doanh nghiệp quản lý được rủi ro, an tâm làm ăn.

3.3.3. Mức độ cạnh tranh trong ngành 3.3.3.1. Trình độ cơng nghệ 3.3.3.1. Trình độ cơng nghệ

Trình độ cơng nghệ của ngành thép nội cịn ở mức thấp, quy mô nhỏ nên tổn hao nhiều nguyên liệu và nănglượng. Tính cạnh tranh của sản phẩm rất thấp. Trong vài năm trở lại đây, thị trường thép Việt Nam đãbùng nổ với sự tham gia ồạt của nhiều thành phần kinh tế. Trình độ cơng nghệ của ngành thép Việt Nam đã cósự phân chia rõ rệt.Cơng nghệ sản xuất của ngành thép nước ta chia làm 3 nhóm. Trong đó nhóm doanh nghiệp sử dụng cơng nghệlạc hậu chiếm khoảng 30%. 40% là sử dụng cơng nghệở mức trung bình. Cịn lại là nhóm sử dụng những cơngnghệ hiện đại trên thế giới.

3.3.3.2. Các công ty niêm thép đang niêm yết trên các sở GDCK

Hiện đang có 26 doanh nghiệp thép đang niêm yết trên cả 2 sàn HSX và HNX, với các doanh nghiệp dẫn đầu về vốn hóa là CTCP Tập đồn Hịa Phát (HPG), CTCP Tập đồn Hoa Sen (HSG), CTCP Thép Pomina (POM). Trong khi đó, DTL xếp thứ 6 về giá trị vốn hóa. Dưới đây là bảng tóm tắt một số chỉ tiêu cơ bản của ngành so với thị trường. Nhìn chung, các chỉ tiêu của ngành thép khơng thực sự tốt hơn so với thị trường.

Bảng3.1: Một số chỉ tiêu trung bình của ngành Thép

Ngành Số

công ty

P/E

cơ bản P/B ROA ROE

Lãi ròng / DT Lãi gộp Thép và SPThép 26 11.12 0.76 7.9% 18.6% 8.1% 15.3% HOSE 304 14.94 3.29 11.0% 21.1% 18.8% 34.5% HNX 359 16.48 1.67 4.1% 8.2% -1.38% 22.2% HOSE & HNX 663 15.09 3.11 10.2% 19.7% 16.7% 33.2%

3.3.4. Triển vọng ngành

3.3.4.1. Triển vọng thị trường toàn cầu

Hiệp hội Thép Thế giới (WSA) dự báo tiêu thụ thép biểu kiến toàn cầu sẽ tăng 2% trong năm 2014, sau mức tăng trưởng 3.8% trong năm 2013. Trong năm 2015, dự báo nhu cầu thép thế giới sẽ tăng tiếp 2%. Nhìn chung, sẽ có sự sụt giảm trong nhu cầu thép của Trung Quốc, Nam Mỹ. Do vậy, năm 2015, dự báo tăng trưởng nhu cầu thép của các nền kinh tế phát triển đến trung bình sẽ tốt so với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Ở Trung Quốc tái cân bằng sẽ tiếp tục thực hiện như một trở ngại về nhu cầu thép.

3.3.4.2. Triển vọng ngành thép Việt Nam trong ngắn hạn

Mặc dùđược sự hỗ trợ khá tích cực từ phía chính phủ nhưng thị trường BĐS vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Kinh tế khó khăn, nhu cầu về thép thấp, giáđiện tăng, tỷ giá tăng. Do vậy, các cơng ty thép phải đối mặt với khá nhiều khó khăn trong ngắn hạn.

3.3.4.3. Triển vọng ngành thép Việt Nam trong dài hạn

Thép là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển kinh tế. Hiện tỷ lệ tiêu thụ thép bình quân của Việt Nam vẫn ởmức rất thấp. Trong dài hạn, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng tiếp tục là yếu tố thúc đẩy nhucầu sử dụng thép. Tốc độđơ thị hố trung bình hàng năm của Việt Nam trong 10 năm qua vào khoảng 3.4%; tỷlệước tính trong 10 năm tới vào khoảng 3%. Theo kế hoạch, tỷ lệđơ thị hố có thểđạt 50% vào năm 2025.Vì vậy, tác giả vẫn lạc quan về triển vọng dài hạn cho ngành thép trong nước, mặc dù còn những thách thứcvề nhu cầu thấp, giáđiện tăng, tỷ giá tăng mà các công ty thép nội địa phải đối mặt trong ngắn hạn.

3.3.5. Các ngành nghề liên quan: Bất động sản

Thị trường bất động sản phần lớn vẫn trong tình trạng đóng băng, khiến cho một loạt các dự án đầu tư bị dở dang và nhiều căn hộ chưa bán được.Một số phân mảng trong

khu vực bất động sản ít có khả năng phục hồi sớm, do vậy càng khiến cho hoạt động xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng thêm ảm đạm. Trước tình hình như vậy, Chính phủ đã cam kết nới lỏng điều kiện để các cá nhân và các cơng ty bất động sản có thể tiếp cận nguồn vốn trong gói kích cầu nhà ở. Bên cạnh đó, cải cách pháp lý liên quan tới quyền sở hữu bất động sản của người nước ngồi cũng có thể đóng vai trị quan trọng trong việc giúp phục hồi thị trường bất động sản, đặc biệt là ở phân khúc cao cấp của thị trường. Các giải pháp mang tính kỹ thuật này được kỳ vọng sẽ làm ấm lại thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và định giá doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần đại thiên lộc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)