Số DN và sản phẩm phụ trợ trong cụm ngành của Vùng

Một phần của tài liệu Chương trình giảng dạy kinh tế fulbright đề cương luận văn (Trang 54)

Sản phẩm phụ trợ Tổng số DN

Vùng

Tổng DN lao động Tổng

Pallet gỗ, sắt, giấy, bao bì xốp, tem, nhãn mác,

sách HDSD, sơn và các sản phẩm nhựa 24 19 5.139

Modul màn hình, tai nghe, pin, bản mạch và linh

kiện 43 31 67.533

Đinh vít, ốc vít, vỏ, khn, bàn phím 12 10 8.212

Tổng số 79 60 80.884

Nguồn: Samsung Việt Nam, BQL các KCN các địa phương Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội; http://www.thainguyen.gov.vn; http://baodautu.vn; http://www.congdoanhanoi.org.vn;

http://www.goldsunpackaging.com.vn.

Có tổng số 60 DN trong Vùng, trong đó tập trung nhiều nhất tại Bắc Ninh với 43 DN, Hà Nội 9 DN, Vĩnh Phúc 4 DN và Thái Nguyên 4 DN. Ngoài ra khơng tính đến các DN thuộc Tập đồn Samsung như SDBN, SEMV (Phụ lục 16). Trong đó, với 43 DN lắp ráp cụm và sản xuất linh kiện, 24 DN cung cấp nhựa bao bì, sơn, nhãn mác và 12 DN cung cấp vỏ, khn, ốc vít. Có thể thấy, đa phần là các DN thuộc cụm công nghiệp chế tạo và lắp cụm tổng thành. Có rất ít các DN thuộc cụm công nghiệp vật liệu như nhựa, chất kết dính, cao su và chưa có DN cung cấp sắt, thép kỹ thuật, cơ khí chính xác. Đây là yếu tố bất

lợi [-] cho NLCT của cụm ngành, của Vùng.

4.5.4.2. Thể chế hỗ trợ

Chính phủ và chính quyền các địa phƣơng

Phần lớn các DN trong cụm ngành là các DN FDI, do vậy đều nhận được sự ưu ái lớn từ các chính quyền địa phương [+]. Đối với các DN lớn như Samsung, Microsoft

ngồi những ưu tiên của chính quyền địa phương cịn có sự ủng hộ của Chính phủ khi đồng ý với những ưu đãi vượt khung [+]. Ngoài ra, một loạt các chính sách phát triển công

CNHT tại Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg; chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2030 tại Quyết định số 879/QĐ-TTg (2014);…được ban hành đã thể hiện quyết tâm phát triển CNHT nói chung và ngành điện tử, ĐTDĐ nói riêng của Chính phủ. Tuy nhiên, tính đồng bộ, đầy đủ và năng lực thực thi các chính sách này cho đến nay là rất hạn chế [-].

Hiệp hội

Hiệp hội DN điện tử Việt Nam (VEIA), Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (VAFIE) là các hiệp hội có ảnh hưởng lớn nhất đến các DN trong cụm ngành. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của VEIA khá hạn chế trong hoạt động kết nối các DN Việt Nam cũng như tham gia kiến nghị chính sách. Trong khi đó, VAFIE hoạt động khá tích cực, có những tác động nhất định đến xây dựng chính sách, tổ chức kết nối giữa các DN FDI trong cụm ngành và với các DN trong nước, điển hình là hội thảo “Phát triển CNHT tại Việt Nam” đồng tổ chức với Samsung. Tuy nhiên, đây là các hoạt động khơng mang tính thường xun và do vậy vai trò của hiệp hội với cụm ngành vẫn hạn chế [-].

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu NLCT nền tảng của Vùng

Yếu tố tự nhiên sẵn có mang lại lợi thế cho Vùng với vị trí địa kinh tế quan trọng,

nguồn tài nguyên phong phú và là tập hợp các địa phương có nền kinh tế phát triển năng động, có thu nhập bình qn đầu người cao.

NLCT cấp độ địa phương được đánh giá là lợi thế lớn của Vùng so với các địa phương trong cả nước với hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, hạ tầng kỹ thuật khá đầy đủ,

đồng bộ, phát triển và ln được cải thiện bởi các chính sách tài khóa, đầu tư và tín dụng thuận lợi khi có 3/4 địa phương trong Vùng tự chủ ngân sách, đồng thời huy động được vốn đầu tư xã hội. Tuy vậy, điểm yếu cần khắc phục trong yếu tố này đó là chi đầu tư phát triển bằng NSNN còn thấp, dàn trải và hiệu quả đầu tư chưa cao khi nguồn vốn tồn đọng lớn.

NLCT cấp độ DN có lợi thế lớn khi số lượng DN tập trung trong Vùng rất lớn; độ mở

về thương mại cao; trình độ phát triển cụm ngành với các cụm ngành đã hình thành trong Vùng, đặc biệt cụm ngành điện tử đã hỗ trợ và có tác động tới cụm ngành sản xuất ĐTDĐ hiện nay. Tuy nhiên, các yếu điểm về yếu tố môi trường kinh doanh như: hệ thống dịch vụ cơng cịn kém; cịn tồn tại bất bình đẳng trong thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư giữ các DN FDI và các DN tư nhân đã làm giảm đi đáng kể NLCT và đây là những vấn đề Vùng cần phải tập trung cải thiện ngay (Hình 5.1).

Hình 5.1. Đánh giá NLCT nền tảng của Vùng

NLCT Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP

Mơi trƣờng kinh doanh Trình độ phát triển

cụm ngành

Hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp

+ Môi trường kinh doanh khá thuận lợi cho DN.

- Tồn tại bất bình đẳng về ưu đãi đầu tư, tiếp cận đất đai,… giữa DN trong

+ Đã hình thành một số cụm ngành với mức độ cạnh tranh cao.

+ Có cụm ngành Điện tử; cụm

+ Số lượng DN lớn, mức độ cạnh tranh cao, nhưng đa phần là DN vừa và nhỏ.

nước và DN FDI.

- Hệ thống dịch vụ cơng cịn kém nhiều địa phương khác.

ngành sản xuất ĐTDĐ đang ở giai đoạn đầu.

nhạt.

+ Độ mở về thương mại và đầu tư cao.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG

Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng xã hội Chính sách tài khóa, đầu tƣ và tín dụng

+ Hạ tầng giao thơng khá phát triển, đồng bộ và đầy đủ so với cả nước, đáp ứng được yêu cầu phát triển trong tương lai gần.

+ Điện, Bưu chính, Viễn thơng ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu và yêu cầu.

+ Cấp thoát nước phục vụ công nghiệp đảm bảo, (-) ở các đô thị lớn còn yếu.

+ Trung tâm đào tạo của cả nước.

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo khá.

+ Trung tâm y tế của cả nước, tỷ lệ bác sỹ/10.000 cao

+ 3/4 địa phương tự chủ ngân sách - Chi đầu tư phát triển thấp, còn tồn đọng lớn.

+ Đầu tư xã hội tốt, hiệu quả.

CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƢƠNG

Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mơ địa phƣơng

+ Đất phong phú, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp.

+ Nước mặt, nước gầm dồi dào, khí hậu khá ơn hịa.

+ Tài nguyên rừng được bảo tồn; tài nguyên du lịch phong phú.

+ Tài nguyên khoáng sản thuận lợi cho phát triển công nghiệp vật liệu.

+ Trung tâm miền Bắc Việt Nam, có vị trí địa kinh tế quan trọng.

+ Gần và thuận lợi kết nối với thị trường Trung Quốc.

+ Quy mơ dân số trung bình, mức độ tập trung dân cư cao.

+ Thu nhập bình quân đầu người cao và tăng nhanh.

Dấu (+) là điểm mạnh; Dấu (-) là điểm bất lợi

Lợi thế lớn Lợi thế Trung tính Bất lợi Bất lợi lớn

Nguồn: Tác giả tổng hợp và thực hiện.

Đánh giá NLCT Vùng trong phát triển cụm ngành sản xuất ĐTDĐ qua mơ hình kim cƣơng cho thấy:

Các điều kiện nhân tố đầu vào là nhân tố có mức độ cạnh tranh mạnh nhất với lợi thế

lớn từ hạ tầng giao thông đường bộ, đường hàng không, điện, viễn thông, giáo dục, đặc biệt là hạ tầng đổi mới, sáng tạo và sự dịch chuyển lao động giữa các địa phương rất thuận

lợi. Tuy vậy, những hạn chế về: sự thiếu hụt lao động có kỹ năng cao; hạ tầng các KCN chưa hồn thiện và hạ tầng cấp thốt, xử lý nước thải chưa hiệu quả, đồng bộ có tác động lớn, trực tiếp tới NLCT và sự phát triển bền vững của Vùng, cụm ngành.

Hình 5.2. Đánh giá NLCT của Vùng trong phát triển cụm ngành sản xuất ĐTDĐ

Nguồn: Tác giả tổng hợp và thực hiện.

Các điều kiện cầu đặt trong bối cảnh so sánh với các Vùng, địa phương trong cả nước thì đây là lợi thế lớn của Vùng với dân số lớn, thu nhập được cải thiện nhanh và là trung tâm kinh tế, công nghiệp phát triển của cả nước. Thu nhập ở mức khá cao so với nhiều địa phương do vậy mức độ khắt khe của người tiêu dùng với sản phẩm ĐTDĐ ngày càng tăng. Tuy nhiên, với định hướng xuất khẩu là chủ yếu và phải xét trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, Vùng cũng có lợi thế nhất định khi là nơi sản xuất của các DN chiếm thị phần lớn hàng đầu thế giới là Samsung và Microsoft.

Mơi trường chính sách giúp phát huy chiến lược kinh doanh và cạnh tranh là yếu tố

có mức độ cạnh tranh kém nhất của Vùng với một loạt các yếu điểm như: môi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng khi DN FDI được hưởng nhiều ưu đãi trong khi các DN vừa và nhỏ trong Vùng không được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ tương ứng; chất lượng dịch vụ công cịn kém; chính sách phát triển CNHT lĩnh vực điện tử chưa đầy đủ, đồng bộ và chưa được thực hiện mạnh mẽ; đặc biệt rào cản ra nhập ngành rất cao và hiện Vùng chỉ có 2 DN sản xuất ĐTDĐ do vậy mức độ cạnh tranh là thấp.

Các ngành hỗ trợ có liên quan là yếu tố trung tính, mặc dù Vùng đã hình thành các

cụm ngành, trong đó có cụm ngành điện tử; các DN nhận được sự hỗ trợ lớn của Chính phủ, chính quyền các địa phương, logistics, tài chính phát triển,… Tuy vậy, ngành cơng nghiệp vật liệu chưa hình thành; mức độ liên kết giữa các cụm ngành, giữa DN với các trường đại học, trường nghề còn rất yếu; vai trò của hiệp hội còn mờ nhạt là hạn chế chính của yếu tố này.

5.2. Khuyến nghị chính sách

Để nâng cao NLCT Vùng trong phát triển cụm ngành sản xuất ĐTDĐ. Từ kết quả phân tích, đánh giá các yếu tố tác động tới NLCT trên, tác giả đề xuất một số nhóm chính sách, giải pháp theo thứ tự ưu tiên như sau:

Thứ nhất, cải thiện môi trường kinh doanh của Vùng qua nâng cao chỉ số PCI của các địa phương trong Vùng, vì đây là kênh tham khảo của các nhà đầu tư. Đặc biệt chú trọng tới cải thiện chất lượng dịch vụ công

Thứ hai, phát huy lợi thế từ các liên kết Vùng hiện có, xây dựng cơ chế phối hợp, tạo

sự đồng bộ trong xây dựng quy hoạch, thực thi chính sách. Qua đó, q trình hoạch định, thực thi chính sách của các địa phương sẽ được đặt trong bối cảnh liên kết với các địa phương trong Vùng. Tránh được tình trạng chạy đua ưu đãi đầu tư; thiếu đồng bộ trong quy hoạch phát triển; lãng phí nguồn lực, cơ sở hạ tầng;…

Thứ ba, phối hợp tiếp thị Vùng thu hút thêm các nhà đầu tư sản xuất ĐTDĐ nhằm

đi nhanh chóng. Sẽ rủi ro cao và Vùng, cụm ngành có thể mất NLCT nếu như chỉ phụ thuộc vào một DN lớn dẫn dắt duy nhất.

Thứ tư, kiến tạo môi trường, hỗ trợ hợp tác giữa DN với hệ thống giáo dục và giữa các DN sản xuất ĐTDĐ với DN cung cấp linh phụ kiện. Qua đó, tăng mức độ liên kết, hợp tác giữa các DN, các cụm ngành; giải quyết điểm yếu về mức độ liên kết giữa các DN với trường đại học, trường nghề và sự thiếu hụt lao động kỹ năng cao.

Thứ năm, xây dựng kế hoạch để cụ thể hóa các chính sách phát triển, hỗ trợ DN vừa

và nhỏ tại các địa phương trong Vùng, trong đó tập trung vào hỗ trợ, ưu đãi về thuê, chuyển nhượng, thế chấp đất,…đảm bảo bình đẳng như các DN FDI.

Thứ sáu, phối hợp trong thu hút đầu tư cho phát triển hạ tầng: giao thông, đô thị, các

KCN, đồng thời siết chặt quản lý đầu tư, kỷ luật ngân sách và sớm đưa các dự án đầu tư công vào khai thác, phát huy hiệu quả đầu tư.

Các chính sách của Vùng phải tuân thủ các chính sách chung của quốc gia. Do vậy, để thuận lợi, triển khai các nhóm chính sách, giải pháp trên tác giả khuyến nghị một số giải pháp chính sách ở quy mơ quốc gia như sau:

Thứ nhất, hồn thiện các chính sách phát triển CNHT, phát triển cụm ngành đồng thời xây dựng các đầu mối với mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng để phát huy hiệu quả chiến lược, chính sách này.

Thứ hai, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về DN qua đó tạo mơi trường xúc tiến, liên

kết giữa các nhà cung cấp linh kiện với nhà lắp ráp và với các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ.

Thứ ba, xây dựng chính sách hỗ trợ, phát triển DN vừa và nhỏ với các chính sách hỗ

trợ rõ ràng, cụ thể về vốn, thuế, các ưu đãi về thuê, chuyển nhượng, thế chấp đất,…đảm bảo bình đẳng như các DN FDI.

Thứ tư, xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành điện tử

Thứ năm, xây dựng chính sách liên kết Vùng, DN, cụm cơng nghiệp là cơ sở khuyến

khích các địa phương kiến tạo các liên kết Vùng, DN, cụm công nghiệp nhằm tạo ra lợi thế nhờ quy mô để tăng sức cạnh tranh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Tâm An (2014), “Lý lẽ Bắc Ninh ưu đãi Samsung vượt trần chưa từng có”, Báo Đất Việt – baodatviet.vn, truy cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ: http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/ly-le-bac-ninh-uu-dai-samsung-vuot- tran-chua-tung-co-3059360

2. Vũ Thành Tự Anh (2012), Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương. 3. Ban quản lý các KCN Bắc Ninh, “Các KCN Bắc Ninh”, izabacninh.gov.vn, truy

cập ngày 31/12/2014 tại địa chỉ: http://www.izabacninh.gov.vn. 4. Cục Thống kê Bắc Ninh (2011), NGTK Bắc Ninh 2010.

5. Cục Thống kê Bắc Ninh (2013), NGTK Bắc Ninh 2012. 6. Cục Thống kê Bắc Ninh (2014), NGTK Bắc Ninh 2013.

7. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, “Thông tin kinh tế, xã hội”, bacninh.gov.vn, truy cập ngày 10/01/2015 tại địa chỉ: http://bacninh.gov.vn.

8. Cục Thống kê Bình Dương (2011), NGTK Bình Dương 2010. 9. Cục Thống kê Bình Dương (2014), NGTK Bình Dương 2013.

10. Văn phịng Chính phủ, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương và Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á Singapore (2010), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010. 11. Đình Dũng (2014), “Cấp điện cho cơng nghiệp: EVN góp phần cải thiện môi

trường kinh doanh”, baocongthuong.com.vn, truy cập ngày 27/3/2015 tại địa chỉ:

http://baocongthuong.com.vn/cap-dien-cho-cong-nghiep-evn-gop-phan-cai-thien- moi-truong-kinh-doanh.html.

12. Diễn đàn phát triển Việt Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (2011), Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp chính sách và kết quả phát triển công

nghiệp hỗ trợ ở ASEAN (Malaysia và Thái Lan so sánh với Việt Nam).

13. Cục Đầu tư nước ngoài (2015), “Cơ sở dữ liệu thông tin đầu tư Việt Nam”,

ipc.mpi.gov.vn, truy cập ngày 11/1/2015 tại địa chỉ:

http://ipc.mpi.gov.vn/?page=compare.

14. Cục Đầu tư nước ngoài (2015), “Ưu đãi đầu tư”, fia.mpi.gov.vn, truy cập ngày 12/7/2015 tại địa chỉ: http://fia.mpi.gov.vn/trangtin/157/Uu-dai-dau-tu.

15. Nguyên Đức (2013), “Samsung không ngừng đổ vốn, Việt Nam được gì?”, Báo đầu tư điện tử - baodautu.vn, truy cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ:

http://baodautu.vn/samsung-khong-ngung-do-von-viet-nam-duoc-gi-d3577.html. 16. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011), NGTK TP Hà Nội 2010.

17. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2012), NGTK TP Hà Nội 2011. 18. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013), NGTK TP Hà Nội 2012. 19. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), NGTK TP Hà Nội 2013.

20. Cục thống kê thành phố Hà Nội, “Số liệu thống kê”, thongkehanoi.gov.vn, truy cập ngày 28/12/2014 tại địa chỉ: http://thongkehanoi.gov.vn/a/so-lieu-thong-ke- 1398235238/.

21. Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, “Tin tức hoạt động”, congdoanhanoi.org.vn, truy cập ngày 22/3/2015 tại địa chỉ: http://www.congdoanhanoi.org.vn.

22. Trung tâm Thông tin và Xúc tiến đầu tư Khu công nghiệp và Chế xuất Hà Nội

Một phần của tài liệu Chương trình giảng dạy kinh tế fulbright đề cương luận văn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)