Nguồn: Tác giả tổng hợp và thực hiện.
Các điều kiện cầu đặt trong bối cảnh so sánh với các Vùng, địa phương trong cả nước thì đây là lợi thế lớn của Vùng với dân số lớn, thu nhập được cải thiện nhanh và là trung tâm kinh tế, công nghiệp phát triển của cả nước. Thu nhập ở mức khá cao so với nhiều địa phương do vậy mức độ khắt khe của người tiêu dùng với sản phẩm ĐTDĐ ngày càng tăng. Tuy nhiên, với định hướng xuất khẩu là chủ yếu và phải xét trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, Vùng cũng có lợi thế nhất định khi là nơi sản xuất của các DN chiếm thị phần lớn hàng đầu thế giới là Samsung và Microsoft.
Mơi trường chính sách giúp phát huy chiến lược kinh doanh và cạnh tranh là yếu tố
có mức độ cạnh tranh kém nhất của Vùng với một loạt các yếu điểm như: môi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng khi DN FDI được hưởng nhiều ưu đãi trong khi các DN vừa và nhỏ trong Vùng không được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ tương ứng; chất lượng dịch vụ công cịn kém; chính sách phát triển CNHT lĩnh vực điện tử chưa đầy đủ, đồng bộ và chưa được thực hiện mạnh mẽ; đặc biệt rào cản ra nhập ngành rất cao và hiện Vùng chỉ có 2 DN sản xuất ĐTDĐ do vậy mức độ cạnh tranh là thấp.
Các ngành hỗ trợ có liên quan là yếu tố trung tính, mặc dù Vùng đã hình thành các
cụm ngành, trong đó có cụm ngành điện tử; các DN nhận được sự hỗ trợ lớn của Chính phủ, chính quyền các địa phương, logistics, tài chính phát triển,… Tuy vậy, ngành công nghiệp vật liệu chưa hình thành; mức độ liên kết giữa các cụm ngành, giữa DN với các trường đại học, trường nghề còn rất yếu; vai trò của hiệp hội còn mờ nhạt là hạn chế chính của yếu tố này.
5.2. Khuyến nghị chính sách
Để nâng cao NLCT Vùng trong phát triển cụm ngành sản xuất ĐTDĐ. Từ kết quả phân tích, đánh giá các yếu tố tác động tới NLCT trên, tác giả đề xuất một số nhóm chính sách, giải pháp theo thứ tự ưu tiên như sau:
Thứ nhất, cải thiện môi trường kinh doanh của Vùng qua nâng cao chỉ số PCI của các địa phương trong Vùng, vì đây là kênh tham khảo của các nhà đầu tư. Đặc biệt chú trọng tới cải thiện chất lượng dịch vụ công
Thứ hai, phát huy lợi thế từ các liên kết Vùng hiện có, xây dựng cơ chế phối hợp, tạo
sự đồng bộ trong xây dựng quy hoạch, thực thi chính sách. Qua đó, q trình hoạch định, thực thi chính sách của các địa phương sẽ được đặt trong bối cảnh liên kết với các địa phương trong Vùng. Tránh được tình trạng chạy đua ưu đãi đầu tư; thiếu đồng bộ trong quy hoạch phát triển; lãng phí nguồn lực, cơ sở hạ tầng;…
Thứ ba, phối hợp tiếp thị Vùng thu hút thêm các nhà đầu tư sản xuất ĐTDĐ nhằm
đi nhanh chóng. Sẽ rủi ro cao và Vùng, cụm ngành có thể mất NLCT nếu như chỉ phụ thuộc vào một DN lớn dẫn dắt duy nhất.
Thứ tư, kiến tạo môi trường, hỗ trợ hợp tác giữa DN với hệ thống giáo dục và giữa các DN sản xuất ĐTDĐ với DN cung cấp linh phụ kiện. Qua đó, tăng mức độ liên kết, hợp tác giữa các DN, các cụm ngành; giải quyết điểm yếu về mức độ liên kết giữa các DN với trường đại học, trường nghề và sự thiếu hụt lao động kỹ năng cao.
Thứ năm, xây dựng kế hoạch để cụ thể hóa các chính sách phát triển, hỗ trợ DN vừa
và nhỏ tại các địa phương trong Vùng, trong đó tập trung vào hỗ trợ, ưu đãi về thuê, chuyển nhượng, thế chấp đất,…đảm bảo bình đẳng như các DN FDI.
Thứ sáu, phối hợp trong thu hút đầu tư cho phát triển hạ tầng: giao thông, đô thị, các
KCN, đồng thời siết chặt quản lý đầu tư, kỷ luật ngân sách và sớm đưa các dự án đầu tư công vào khai thác, phát huy hiệu quả đầu tư.
Các chính sách của Vùng phải tuân thủ các chính sách chung của quốc gia. Do vậy, để thuận lợi, triển khai các nhóm chính sách, giải pháp trên tác giả khuyến nghị một số giải pháp chính sách ở quy mơ quốc gia như sau:
Thứ nhất, hồn thiện các chính sách phát triển CNHT, phát triển cụm ngành đồng thời xây dựng các đầu mối với mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng để phát huy hiệu quả chiến lược, chính sách này.
Thứ hai, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về DN qua đó tạo mơi trường xúc tiến, liên
kết giữa các nhà cung cấp linh kiện với nhà lắp ráp và với các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ.
Thứ ba, xây dựng chính sách hỗ trợ, phát triển DN vừa và nhỏ với các chính sách hỗ
trợ rõ ràng, cụ thể về vốn, thuế, các ưu đãi về thuê, chuyển nhượng, thế chấp đất,…đảm bảo bình đẳng như các DN FDI.
Thứ tư, xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành điện tử
Thứ năm, xây dựng chính sách liên kết Vùng, DN, cụm cơng nghiệp là cơ sở khuyến
khích các địa phương kiến tạo các liên kết Vùng, DN, cụm công nghiệp nhằm tạo ra lợi thế nhờ quy mô để tăng sức cạnh tranh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tâm An (2014), “Lý lẽ Bắc Ninh ưu đãi Samsung vượt trần chưa từng có”, Báo Đất Việt – baodatviet.vn, truy cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ: http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/ly-le-bac-ninh-uu-dai-samsung-vuot- tran-chua-tung-co-3059360
2. Vũ Thành Tự Anh (2012), Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương. 3. Ban quản lý các KCN Bắc Ninh, “Các KCN Bắc Ninh”, izabacninh.gov.vn, truy
cập ngày 31/12/2014 tại địa chỉ: http://www.izabacninh.gov.vn. 4. Cục Thống kê Bắc Ninh (2011), NGTK Bắc Ninh 2010.
5. Cục Thống kê Bắc Ninh (2013), NGTK Bắc Ninh 2012. 6. Cục Thống kê Bắc Ninh (2014), NGTK Bắc Ninh 2013.
7. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, “Thông tin kinh tế, xã hội”, bacninh.gov.vn, truy cập ngày 10/01/2015 tại địa chỉ: http://bacninh.gov.vn.
8. Cục Thống kê Bình Dương (2011), NGTK Bình Dương 2010. 9. Cục Thống kê Bình Dương (2014), NGTK Bình Dương 2013.
10. Văn phịng Chính phủ, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương và Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á Singapore (2010), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010. 11. Đình Dũng (2014), “Cấp điện cho cơng nghiệp: EVN góp phần cải thiện môi
trường kinh doanh”, baocongthuong.com.vn, truy cập ngày 27/3/2015 tại địa chỉ:
http://baocongthuong.com.vn/cap-dien-cho-cong-nghiep-evn-gop-phan-cai-thien- moi-truong-kinh-doanh.html.
12. Diễn đàn phát triển Việt Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (2011), Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp chính sách và kết quả phát triển công
nghiệp hỗ trợ ở ASEAN (Malaysia và Thái Lan so sánh với Việt Nam).
13. Cục Đầu tư nước ngoài (2015), “Cơ sở dữ liệu thông tin đầu tư Việt Nam”,
ipc.mpi.gov.vn, truy cập ngày 11/1/2015 tại địa chỉ:
http://ipc.mpi.gov.vn/?page=compare.
14. Cục Đầu tư nước ngoài (2015), “Ưu đãi đầu tư”, fia.mpi.gov.vn, truy cập ngày 12/7/2015 tại địa chỉ: http://fia.mpi.gov.vn/trangtin/157/Uu-dai-dau-tu.
15. Nguyên Đức (2013), “Samsung không ngừng đổ vốn, Việt Nam được gì?”, Báo đầu tư điện tử - baodautu.vn, truy cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ:
http://baodautu.vn/samsung-khong-ngung-do-von-viet-nam-duoc-gi-d3577.html. 16. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011), NGTK TP Hà Nội 2010.
17. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2012), NGTK TP Hà Nội 2011. 18. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013), NGTK TP Hà Nội 2012. 19. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), NGTK TP Hà Nội 2013.
20. Cục thống kê thành phố Hà Nội, “Số liệu thống kê”, thongkehanoi.gov.vn, truy cập ngày 28/12/2014 tại địa chỉ: http://thongkehanoi.gov.vn/a/so-lieu-thong-ke- 1398235238/.
21. Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, “Tin tức hoạt động”, congdoanhanoi.org.vn, truy cập ngày 22/3/2015 tại địa chỉ: http://www.congdoanhanoi.org.vn.
22. Trung tâm Thông tin và Xúc tiến đầu tư Khu công nghiệp và Chế xuất Hà Nội (2013), “Các KCN và khu chế xuất, khu công nghệ cao Hà Nội, tiềm năng và hợp
tác đầu tư”.
23. Cục Thống kê Hải Phòng (2013), NGTK Hải Phòng 2012
24. Tổng Cục Hải Quan (2012), NGTK Hải Quan về hàng hóa Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2011 (tóm tắt).
25. Tổng Cục Hải Quan (2013), NGTK Hải Quan về hàng hóa Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2012 (tóm tắt).
26. Tổng Cục Hải Quan (2014), NGTK Hải Quan về hàng hóa Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2013 (tóm tắt).
27. Tổng Cục Hải Quan, “Thống kê Nhập khẩu, Xuất khẩu hàng hóa tháng 12 các năm 2009 đến 2013”, customs.gov.vn, truy cập ngày 27/3/2015 tại địa chỉ:
http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuDinhKy.aspx?Group=S %E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA. 28. Chí Hiếu – Cơng Thành (2014), “Samsung xin ga riêng ở Nội Bài”, Vnexpress.net,
truy cập ngày 27/3/2015 tại địa chỉ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh- nghiep/samsung-xin-ga-rieng-o-noi-bai-3044413.html.
29. Cục thống kê TP. Hồ Chí Minh (2014), NGTK TP Hồ Chí Minh 2013.
30. Cục thống kê TP. Hồ Chí Minh (2015), “Thông tin kinh tế xã hội”,
http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home.
31. Ban quản lý các khu chế xuất và cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh, “Bảng giá đất và tỷ lệ còn trống”, hepza.hochiminhcity.gov.vn, truy cập ngày 25/12/2014 tại địa chỉ: http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/kcn_kcx-tphcm/bang-gia-dat. 32. Nguyễn Văn Huân (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Diễn đàn
Kinh tế mùa thu 2012.
33. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, “Hệ thống quản lý thông tin cơ bản các tỉnh/thành phố”, thongtincoban.molisa.gov.vn, truy cập ngày 01/04/2015 tại địa chỉ http://thongtincoban.molisa.gov.vn/so-lieu-tinhtp_t592c0tn.aspx.
34. Anh Minh (2013), “Ưu đãi vượt khung cho Samsung Bắc Ninh là dựa trên tiền lệ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam – vneconomy.vn, truy cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/uu-dai-vuot-khung-cho-samsung-bac-ninh-la- dua-tren-tien-le-2013032812045164.htm.
35. Công ty Cổ phần phát triển giải pháp trực tuyến Moore (2014), “Smartphone: Người tiêu dùng và hoạt động quảng cáo trực tuyến của DN”, moore.vn, truy cập
ngày 23/3/2015 tại địa chỉ: http://moore.vn.
36. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), Báo cáo nghiên cứu chỉ tiêu tăng năng suất Việt Nam 2006-2007.
37. Ohno, Kenichi (2006), Cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà
sản xuất Nhật Bản - tập 1, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội.
38. Ohno, Kenechi và đ.t.g (2010), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (tập 1), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội.
39. Ohno, Kenichi (2006), Hoạch định chính sách cơng nghiệp ở Thái Lan, Malaysia
và Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam,
Diễn đàn phát triển kinh tế Việt Nam.
40. FETP (2014), “Phát triển cụm ngành xe máy ở Vĩnh Phúc”, Dự án nhóm Phát triển Vùng và Địa phương MPP6.
41. Cục Thống kê Quảng Ninh (2013), NGTK Quảng Ninh 2012.
42. Nguyệt Quế (2014), “Samsung và hành trình 5 năm tại Việt Nam”, Cafef.vn, truy cập ngày 25/11/2014 tại địa chỉ: http://cafef.vn/doanh-nghiep/samsung-va-hanh- trinh-5-nam-tai-viet-nam-2014101010193330015.chn.
43. Samsung Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (2014), Phát triển CNHT tại Việt Nam (Tài liệu hội thảo).
44. Samsung Việt Nam, “Thông tin công ty”, samsungcareers.com.vn, truy cập ngày
27/4/2015 tại địa chỉ: https://samsungcareers.com.vn/RCPostInit.do.
45. Lê Xuân Sang, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chính sách thúc đẩy phát triển công
nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn và định hướng cho Việt Nam.
46. Bộ Tài Chính, “Số liệu cơng khai ngân sách nhà nước”, mof.gov.vn, truy cập ngày 04/4/2015 tại địa chỉ http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583. 47. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, “Thông tin kinh tế, xã hội”,
thainguyen.gov.vn, truy cập ngày 22/12/2014 tại địa chỉ http://thainguyen.gov.vn.
48. Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, “Các khu công nghiệp”,
bqlkcnthainguyen.gov.vn, truy cập ngày 22/12/2014 tại địa chỉ:
http://bqlkcnthainguyen.gov.vn/.
49. Cục Thống kê Thái Nguyên (2011), NGTK Thái Nguyên 2010. 50. Cục Thống kê Thái Nguyên (2012), NGTK Thái Nguyên 2011. 51. Cục Thống kê Thái Nguyên (2014), NGTK Thái Nguyên 2013.
52. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Sách trắng về Công nghệ thông tin – Truyền
thông Việt Nam 2014.
53. Tổng cục Thống kê, “Số liệu thống kê”, gso.gov.vn, truy cập ngày 29/12/2014 tại địa chỉ: https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412.
54. Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, “Cơ hội đầu tư”, ipavinhphuc.vn,
truy cập ngày 29/12/2014 tại địa chỉ: http://www.ipavinhphuc.vn/.
55. Cổng Thông tin Giao tiếp Điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, “Thông tin đầu tư”,
vinhphuc.gov.vn, truy cập ngày 20/01/2015 tại địa chỉ:
http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/doanhnghiep/ttdt/Pages/default.aspx.
56. Cục Thống kê Vĩnh Phúc, “NGTK Vĩnh Phúc” các năm từ 2008-2013, truy cập tại địa chỉ: www.vinhphuc.gov.vn/ngthongke/2003/bia_ng.htm.
57. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 2020 tầm nhìn 2030.
58. Bộ Y tế (2015), “Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014”, baochinhphu.vn, truy
cập ngày 23/3/2015 tại địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Bo-nganh-tong-ket-nam- 2014/Bo-Y-te-tong-ket-nam-2014-va-trien-khai-ke-hoach-2015/218545.vgp.
Tiếng Anh
59. Jung-Ho, KIM (2005), Cluster Development Policy of Korea.
60. Llamas, Ramon T. and Stofega, W. (2014), “Worldwide Mobile Phone 2014–2018 Forecast and Analysis”, idc.com, truy cập ngày 11/4/2014 tại địa chỉ:
http://www.idc.com/getdoc.jsp?containerId=247105.
61. Statista Inc. (2014), “Global mobile phone sales to end users from 2009 to 2014, by vendor”, statista.com, truy cập ngày 22/3/2015 tại địa chỉ:
http://www.statista.com/statistics/270243/global-mobile-phone-sales-by-vendor- since-2009/.