Tổng quan mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín khu vực TPHCM (Trang 64 - 71)

Yếu tố nhân khẩu học Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Giới tính Nam 116 49,2 49,2 49,2 Nu 120 50,8 50,8 100,0 Độ tuổi Duoi 25 46 19,5 19,5 19,5 25-34 Tuoi 89 37,7 37,7 57,2 Tu 35-44 Tuoi 57 24,2 24,2 81,4 Tu 45- 54 30 12,7 12,7 94,1 Tren 55 14 5,9 5,9 100,0 Học vấn Trung cap 41 17,4 17,4 17,4 Cao dang 51 21,6 21,6 39,0 Dai hoc 90 38,1 38,1 77,1

Sau dai hoc 8 3,4 3,4 80,5

Khac 46 19,5 19,5 100,0 Nghề nghiệp HSSV 29 12,3 12,3 12,3 Noi tro 22 9,3 9,3 21,6 CNVC 80 33,9 33,9 55,5 DN tu kinh doanh 55 23,3 23,3 78,8 Khac 50 21,2 21,2 100,0 Thu nhập Duoi 5 trieu 64 27,1 27,1 27,1 5-9 trieu 74 31,4 31,4 58,5 10-14 trieu 42 17,8 17,8 76,3 15-19 trieu 24 10,2 10,2 86,4 Tren 20 trieu 32 13,6 13,6 100,0

Sau khi tiến hành phân tích 236 bảng trả lời đạt điều kiện: tác giả nhận thấy tỷ lệ nam nữ khá tương đồng với nhau. Đa số đáp viên có độ tuổi dưới 44 tuổi và có trình độ từ cao đẳng đến đại học chiếm 59,7%. Các đáp viên chủ yếu thuộc nhóm có nghề nghiệp là tự kinh doanh và nhân viên công nhân viên chức. Thu thập của các đáp viên có khoản giao động chủ yếu dưới 14 triệu với 58,5%. (mơ tả hình 3.7; 3.8; 3.9; 3.10; 3.11)

Hình 3.7: Giới tính

Hình 3.8: Độ tuổi

Hình 3.9: Trình độ học vấn

Hình 3.10: Nghề nghiệp

Hình 3.11: Thu nhập trung bình

3.2.2.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Crobach’s Alpha 3.2.2.1 Thang đo “ Nhận thức sự hữu ích” 3.2.2.1 Thang đo “ Nhận thức sự hữu ích”

Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức sự hữu ích” là 0.664 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên có biến quan sát USE3 “Giúp

tôi giao dịch Ngân hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả so với các kênh khác.” có

hệ số tương quan biến quan sát <0.5, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mơ hình.

Sau khi loại bỏ biến quan sát, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy tiếp tục xuất hiện biến USE4 “Giúp tơi kiểm sốt tài khoản tốt hơn.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, chính vì vậy tác giả tiếp tục loại bỏ biến và tiến hành kiểm định lần 3 thì thấy các biến đều có hệ số tương quan >0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức sự hữu ích” đạt 0.822 >0.6. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.6:

Bảng 3.6: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính hữu dụng”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.664 USE1 12.2542 4.361 .517 .577 USE2 12.2542 4.139 .562 .546 USE3 13.0339 3.369 .305 .769 USE4 12.3644 3.620 .557 .520 Cronbach's Alpha= 0.769 USE1 8.6525 1.811 .647 .654 USE2 8.6525 1.675 .683 .606 USE4 8.7627 1.526 .516 .822 Cronbach's Alpha= 0.822 USE1 4.3814 .475 .698 . USE2 4.3814 .424 .698 .

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự hữu ích” cịn 2 biến là USE1, USE2

3.2.2.2 Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng”

Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức dễ sử dụng khá thấp 0.577(không đạt <0.6). và xét thấy có biến quan sát EAS4 “Nhân viên Sacombank tận tình hướng

dẫn, hỗ trợ trong quá trình sử dụng M-Banking.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại

biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo và hệ số tương quan biến quan sát <0.3, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mơ hình. Sau khi loại bỏ biến, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy các biến đều có

hệ số tương quan >0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức dễ sử dụng mới là 0.798 >0.6. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.7:

Bảng 3.7: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo” Nhận thức tính dễ sử dụng”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.577 EAS1 12.8814 1.782 .465 .444 EAS2 12.8475 1.704 .524 .402 EAS3 12.8347 1.543 .547 .358 EAS4 12.8686 1.757 .096 .798 Cronbach's Alpha= 0.798 EAS1 8.6059 .921 .621 .746 EAS2 8.5720 .884 .658 .709 EAS3 8.5593 .775 .654 .716

Như vậy thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng” còn 3 biến là EAS1, EAS2, EAS3

3.2.2.3. Thang đo “ Nhận thức sự tương thích”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự tương thích là 0.919 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong cơng trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.8:

Bảng 3.8: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “Nhận thức sự tương thích”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.919 COM1 12.8559 4.447 .824 .891 COM2 12.8559 4.192 .842 .884 COM3 12.8475 4.504 .815 .894 COM4 12.8475 4.436 .774 .908

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự tương thích” vẫn cịn 4 biến là COM1, COM2, COM3, COM4

3.2.2.4. Thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chuẩn mực xã hội là 0.903 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong cơng trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.9:

Bảng 3.9: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha= 0.903

NOR1 8.1695 3.597 .804 .863

NOR2 8.1525 3.806 .797 .871

NOR3 8.2034 3.482 .822 .849

Như vậy thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội” vẫn còn 3 biến là NOR1, NOR2, NOR3

3.2.2.5. Thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm”

Bảng 3.10: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm”.

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.843 CRE1 13.2966 2.729 .624 .832 CRE2 13.2034 2.733 .771 .760 CRE3 13.2034 2.869 .761 .769 CRE4 13.2034 3.141 .582 .840

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự tín nhiệm là 0.843 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong cơng trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.10:

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm” vẫn cịn 4 biến là CRE1, CRE2, CRE3, và CRE4.

3.2.2.6. Thang đo “ Nhận thức sự rủi ro”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự rủi ro là 0.688 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong cơng trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.11:

Bảng 3.11: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức sự rủi ro”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.688 RIS1 12.2034 2.580 .560 .578 RIS2 12.2373 2.599 .458 .631 RIS3 12.1483 2.467 .502 .603 RIS4 11.8432 2.303 .403 .685

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự rủi ro” vẫn 4 biến RIS1, RIS2, RIS3, và RIS4.

3.2.2.7. Thang đo “ Nhận thức chi phí”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chi phí là 0.714 >0.6, đạt yêu cầu. tuy nhiên xét thấy có biến quan sát COS1 “Tôi tiết kiệm được thời gian hơn khi

giao dịch qua M-Banking.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số

Cronbach’s Alpha của thang đo và hệ số tương quan biến quan sát <0.3, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mơ hình. Sau khi loại bỏ biến, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy các biến đều có hệ số tương quan >0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chi phí mới là 0.795 >0.6. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.12:

Bảng 3.12: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức chi phí”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.714 COS1 6.1653 4.496 .243 .795 COS2 6.2373 3.543 .599 .591 COS3 6.3093 3.815 .574 .613 COS4 6.2797 3.147 .634 .560 Cronbach's Alpha= 0.795 COS2 4.0720 2.254 .630 .730 COS3 4.1441 2.430 .632 .735 COS4 4.1144 1.923 .668 .695

Như vậy thang đo “ Nhận thức chi phí” cịn 3 biến là COS1, COS2, và COS3.

3.2.2.8. Thang đo “ Ý định hành vi”.

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Ý định hành vi là 0.722 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong cơng trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.13:

Bàng 3.13: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Ý định hành vi”.

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha= 0.722

IB1 4.5254 .387 .629 .

IB2 4.4237 .364 .629 .

Vậy mơ hình nghiên cứu cịn lại gồm 7 nhân tố và 23 biến đạt yêu cầu về chất lượng thang đo và được giữ lại để tiến hành Phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng tổng hợp các thang đo được trình bày ở bảng 3.14:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín khu vực TPHCM (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)