Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng và sự căng thẳng trong công việc đến dự định nghỉ việc của công nhân ngành dệt may trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 54 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 Kiểm định sự khác biệt về dự định nghỉ việc của công nhân ngành dệt may trên địa

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên công tác

Để kiểm định có hay khơng sự khác biệt giữa các nhóm có thâm niên cơng tác khác nhau đến dự định thôi việc của công nhân, tác giả tiến hành kiểm định ANOVA.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Levene theo thâm niên công tác

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.912 3 296 0.128

(Nguồn: Phụ lục)

Kết quả kiểm định Levene cho thấy: Sig. của biến DUDINH là 0,128 lớn hơn 0,05. Nên phương sai của dự định thơi việc của cơng nhân có thâm niên công tác là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định ANOVA theo thâm niên cơng tác

Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm 3.422 3 1.141 1.352 0.258 Trong nhóm 249.711 296 0.844 Tổng 253.133 299 (Nguồn: Phụ lục)

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy: Sig. của biến DUDINH là 0,258 lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận: ở độ tin cậy 95%, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về dự định thơi việc (DUDINH) của các nhóm cơng nhân có thâm niên cơng tác.

Kết luận chương 4: Chương 4, đã cung cấp cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu

theo giới tính, độ tuổi của cơng nhân dệt may tại địa bàn Tỉnh Bình Dương. Qua bước kiểm định thang đo theo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KẾT QUẢ

Chương 5, tác giả sẽ trình bày tóm tắt lại các kết quả chính, ý nghĩa thực tiễn, một số hạn chế của đề tài, và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. Nghiên cứu đưa ra một số đề xuất hướng sử dụng kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản trị hoạch định nguồn nhân lực và có chính sách nhằm duy trì và giữ chân người lao động. Đồng thời, giúp cho các cơ quan chức năng có nắm bắt được tình hình lao động của địa phương mình và có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ người lao động.

5.1 Kết quả nghiên cứu chính và đóng góp của nghiên cứu. 5.1.1 Kết quả nghiên cứu chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng và sự căng thẳng trong công việc đến dự định nghỉ việc của công nhân ngành dệt may trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)