Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng và sự căng thẳng trong công việc đến dự định nghỉ việc của công nhân ngành dệt may trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 45 - 49)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Các thang đo khái niệm trong mơ hình đạt u cầu trong việc đánh giá độ tin cậy sẽ được tiến hành sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích yếu tố Principal Component, phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 đối với các biến quan sát đo lường.

4.3.1 Phân tích EFA các biến độc lập.

Phương pháp EFA được sử dụng cho 13 biến quan sát của 2 biến độc lập, sử dụng phương pháp Principal component analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1.

Bảng 4.3a: Phân tích EFA biến độc lập

(Nguồn: Phụ lục)

Bảng 4.3b: Các thành phần sau khi thực hiện phép quay trong phân tích EFA biến độc lập Thành phần 1 2 HL.1 0.799 0.122 HL.2 0.816 0.13 HL.3 0.702 0.246 HL.4 0.563 0.326 HL.5 0.562 0.294 HL.6 0.534 0.215 HL.7 0.545 0.195 HL.8 0.932 0.145 CT.1 0.237 0.719 CT.2 0.121 0.722 CT.3 0.228 0.771 CT.4 0.247 0.782 (Nguồn: Phụ lục) Kết luận:

- Hệ số KMO = 0,809 đạt yêu cầu ≥ 0,5.

- Tổng phương sai trích được là 55,825% đạt yêu cầu ≥ 50%

- Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đều > 0,5 nên đạt yêu cầu Căn cứ vào bảng 4.3b, tác giả sẽ đặt tên 2 nhóm như sau:

 Nhóm 1: Sự hài lịng cơng việc, bao gồn các yếu tố sau:

1 Anh/chị hài lịng vì đây là cơng việc ổn định HL.1

2 Anh/chị hài lịng với điều kiện làm việc mà cơng ty cung cấp cho anh/chị HL.2 3 Anh/chị hài lịng với các phúc lợi mà cơng ty dành cho anh/chị HL.3

4 Anh/chị hài lịng với mức lương cơng ty trả cho anh/chị HL.4

5 Anh/chị hài lịng với sự cơng nhận của tổ chức về các kết quả công việc mà

anh/chị đạt được HL.5

6 Anh/chị hài lịng vì cơng việc cho anh/chị nhiều cơ hội thăng tiến HL.6

7 Anh/chị hài lịng với cơng việc mà anh/chị đang làm HL.7

8 Anh/chị hài lịng với các mối quan hệ trong cơng việc HL.8

 Nhóm 2: Sự căng thẳng trong công việc, bao gồm các yếu tố sau:

1 Những áp lực từ công việc khiến anh/chị cảm thấy mất nhiệt huyết CT.1 2 Những áp lực từ công việc khiến anh/chị cảm thấy kiệt sức CT.2 3 Những áp lực từ cơng việc khiến anh/chị cảm thấy nản chí CT.3 4 Những áp lực từ công việc khiến anh/chị cảm thấy căng thẳng CT.4

Thang đo chính thức sau khi xử lý EFA khơng có sự thay đổi, vẫn chỉ có 2 biến độc lập tác động đến biến nghiên cứu: Sự hài lịng trong cơng việc, Sự căng thẳng trong cơng việc. Như vậy, tác giả sẽ dùng giá trị trung bình của từng thang đo (sau khi loại biến) để phân tích hồi quy trong bước kế tiếp.

4.3.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc.

Phương pháp EFA được sử dụng cho 6 biến quan sát của biến phụ thuộc, sử dụng phương pháp Principal component analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1.

Bảng 4.4a: Phân tích EFA biến phụ thuộc

Bảng 4.4b: Tổng phương sai trích

Thành phần

Eigenvalues khởi

tạo Tổng phương sai trích

Tổng cộng % của phương sai % tích lũy Tổng cộng % phương sai % tích lũy

1 3.704 61.733 61.733 3.704 61.733 61.733 2 0.727 12.117 73.85 3 0.555 9.255 83.105 4 0.45 7.497 90.602 5 0.414 6.906 97.508 6 0.15 2.492 100 (Nguồn: Phụ lục)

Bảng 4.4c: Các thành phần sau khi thực hiện phép quay trong phân tích EFA biến phụ thuộc Thành phần 1 DD.1 0.725 DD.2 0.752 DD.3 0.728 DD.4 0.789 DD.5 0.852 DD.6 0.857 (Nguồn: Phụ lục)

Kết luận:

- Hệ số KMO = 0,809 đạt yêu cầu ≥ 0,5

- Kiểm định Bartlett: Sig. = 0,000 đạt yêu cầu ≤ 0,05

- Tổng phương sai trích được là 61,733% đạt yêu cầu ≥ 50%

- Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đều đạt yêu cầu > 0,5.

4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết. 4.4.1 Phân tích hồi quy bội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng và sự căng thẳng trong công việc đến dự định nghỉ việc của công nhân ngành dệt may trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)