CHƢƠNG 1 : CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2 Phƣơng pháp định giá chuyển vốn nội bộ
1.2.4.2 Ƣu điểm và nhƣợc điểm:
Ƣu điểm:
- Tác dụng chính của phƣơng pháp khớp kỳ hạn với các chi nhánh/bộ phận kinh doanh là lãi biên trên tất cả các khoản cho vay và tiền gửi là không đổi trong suốt thời gian giao dịch. Tại thời điểm phát sinh giao dịch, GCVNB đƣợc áp đặt dựa trên đặc điểm định giá lại, để "đóng băng" các lãi biên. Kết quả là đơn vị kinh doanh biết đƣợc lợi nhuận trên một giao dịch sẽ là bao nhiêu suốt cuộc đời của nó tại thời điểm bán sản phẩm. Điều này làm thay đổi đáng kể trong việc đánh giá kết quả kinh doanh so với phƣơng pháp đa tập hợp.
- Trong phƣơng pháp khớp kỳ hạn, quản lý chi nhánh/bộ phận kinh doanh đƣợc khen thƣởng cơng bằng, đó là động cơ quan trọng thúc đẩy việc hoạt động kinh doanh trong tƣơng lai. Vì biết rằng họ sẽ đƣợc khen thƣởng về kết quả cơng việc của mình, các nhà quản lý sẽ đƣa ra quyết định không thiên vị cho các giao dịch. Quyết định của họ dựa trên chi phí thực tế của nguồn vốn tại thời điểm giao dịch. - Biết lãi biên của các giao dịch ngay tại lúc bắt đầu giao dịch cho phép phân tích đóng góp lợi nhuận một cách chi tiết. Sử dụng phƣơng pháp khớp kỳ hạn, sự đóng góp lợi nhuận này có thể đo đƣợc cho từng dòng sản phẩm, từng chi nhánh và từng khách hàng mà khơng có bị sai lệch do sự biến thiên của lãi suất thị trƣờng.
- Rủi ro lãi suất đƣợc tập trung và chuyển giao cho một đơn vị chịu trách nhiệm, đơn vị bán hàng chỉ chịu trách nhiệm về rủi ro tín dụng. Theo phƣơng pháp khớp kỳ hạn, nhà quản lý chi nhánh/bộ phận kinh doanh chỉ cịn chịu trách nhiệm rủi ro tín dụng cịn rủi ro lãi suất đƣợc chuyển giao cho bộ phận chuyên trách. Trong khi đó
22
theo phƣơng pháp đa tập hợp giao dịch quá khứ bị ảnh hƣởng bởi sự biến động của lãi suất thị trƣờng sau đó. Sử dụng GCVNB hiện tại lại bóp méo các quyết định kinh doanh nên nhà quản lý chi nhánh/bộ phận cố gắng tránh các giao dịch lãi suất cố định. Họ đƣa ra quyết định dựa trên nhiều yếu tố khác, không chỉ dựa trên sự đóng góp vào lợi nhuận chung của khách hàng là bao nhiêu. Mỗi nhà quản lý cố gắng dự đoán lãi suất tƣơng lai và phải quản lý thêm vấn đề rủi ro lãi suất.
- Rủi ro tín dụng: Khi rủi ro lãi suất đã bị loại bỏ, kết quả kinh doanh chỉ còn bị ảnh hƣởng bởi rủi ro tín dụng. Đơi khi, rủi ro tín dụng cũng có thể đƣợc gỡ bỏ cho các chi nhánh/bộ phận bằng cách cấu trúc ngân hàng bao gồm một đơn vị quản lý rủi ro tín dụng tập trung có thẩm quyền quyết định tín dụng của các chi nhánh.Trong trƣờng hợp này rủi ro tín dụng đã đƣợc quản lý tập trung nên rủi ro tín dụng cần đƣợc loại bỏ khỏi các giao dịch kinh doanh ở chi nhánh/bộ phận kinh doanh. Điều này có thể đƣợc thực hiện bằng cách tính tốn ra một mức chênh lệch tín dụng trung bình, thể hiện bằng phần trăm của tổng số dƣ cho vay cộng thêm vào GCVNB của các sản phẩm cho vay cho các chi nhánh/bộ phận kinh doanh nhƣ chi phí rủi ro tín dụng. Mức chênh lệch tín dụng trung bình đƣợc tính tốn cho các sản phẩm, các loại khách hàng khác nhau dựa trên quá khứ và sự dự đốn về chất lƣợng tín dụng của danh mục sản phẩm (Lukasz Kugiel, 2009).
Nhƣợc điểm:
- Phƣơng pháp này có những tiến bộ đáng kể, tuy nhiên nó rất tốn kém để thực hiện. Nó địi hỏi phải mua các phần mềm chuyên dùng để có thể thực hiện một loạt chức năng - xử lý dữ liệu giao dịch một cách chi tiết, kết hợp các khía cạnh khác nhau của phƣơng pháp định GCVNB tiên tiến và chuyển dữ liệu về rủi ro lãi suất đến bộ phận quản lý nguồn vốn ở hội sở.