Về nhân sự:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 1 : CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông

2.2.8.1 Về nhân sự:

Xét về mặt nhân sự, cơ chế quản lý vốn chƣa tập trung đang áp dụng tại hệ thống MHB đòi hỏi nhiều về nhân sự, cả HSC và chi nhánh đều phải duy trì các cán

45

bộ làm công tác nguồn vốn với các chức năng và cơng việc trùng lắp, gây lãng phí về nhân sự. Sự trả lời cho cho câu hỏi “Bộ phận nguồn vốn tại chi nhánh có từ 2 ngƣời trở lên” nhận đƣợc kết quả trung bình là 4,7 đã thể hiện một phần sự đòi hỏi nhiều về nhân sự. Chú ý, đặc biệt có 4 chi nhánh trả lời khơng đồng ý với câu hỏi này do đây là những chi nhánh mới thành lập, nhân sự còn chƣa đủ, quy mơ cịn nhỏ, các cán bộ phải làm kiêm nhiệm nhiều công việc nên nhân sự của bộ phận nguồn vốn thực sự chƣa có hoặc chỉ có 1 ngƣời. Mặt khác, xét về mặt trình độ, để cơng tác ở bộ phần nguồn vốn, các cán bộ tại vị trí này phải là các cán bộ có trình độ đảm bảo, đƣợc đào tạo, và đòi hỏi một sự nhạy bén và phân tích tốt, lực lƣợng nhân sự này nếu tại hai địa bàn trọng điểm nhƣ TPHCM, Hà Nội sẽ khơng khó khăn, tuy nhiên tại địa bàn tỉnh lƣợng nhân sự chất lƣợng cao này là cực kỳ khó khăn, việc khơng đảm bảo về chất lƣợng nhân sự cho một công tác quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nhƣ hoạt động quản lý vốn sẽ đẩy các chi nhánh đối mặt nghiêm trọng hơn với việc quản lý không hiệu quả TSN-TSC. Chƣa tính đến việc quản lý khơng đạt hiệu quả nhƣ mong muốn, các rủi ro do sự biến động của lãi suất có thể dẫn đến sự thua lỗ trong hoạt động tại chi nhánh.

Tại HSC : Bộ phận quản lý vốn chịu trách nhiệm chung cho toàn hệ thống MHB về đảm bảo các cơng tác liên quan đến các chính sách quản lý vốn, quản lý các danh mục TSN-TSC, kinh doanh và đầu tƣ nguồn vốn huy động, mua bán/ vay gửi vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng…

Tại chi nhánh: MHB có phịng nguồn vốn độc lập phục vụ cho công tác cân đối vốn tại các chi nhánh, đồng thời một số kế toán chịu trách nhiệm hạch toán vốn nội bộ. Thao tác quản lý vốn khá thô sơ và đơn giản. Mức độ khảo sát cho câu hỏi “Chi nhánh quản lý công việc gửi, nhận vốn với hội sở bằng phần mềm đơn giản nhƣ excel, access…” là 4,8 gần với mức hoàn tồn đồng ý. Hầu nhƣ các chi nhánh khơng làm cơng tác phân tích và dự báo xu hƣớng lãi suất. Khảo sát cho thấy, xu hƣớng phân tích lãi suất hàng ngày có chỉ số trung bình là 2,5 tức là đa số chi nhánh khơng phân tích lãi suất hàng ngày. Cụ thể hơn là có 30 chi nhánh trả lời khơng cho câu hỏi này, chỉ có 8 chi nhánh trả lời có, đây là những chi nhánh tập trung ở các

46

thành phố lớn, năng động nhƣ Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, nơi mà sự cạnh tranh về lãi suất khốc liệt hơn. Công tác hàng ngày của các cán bộ nguồn vốn là vay/ gửi phần chênh lệch với HSC. Điểm trung bình cho câu hỏi này là 3,9 thể hiện rõ điều đó. Trong đó có 5 chi nhánh trả lời hoàn toàn đồng ý, đây là những chi nhánh mới, còn non trẻ, khách hàng chƣa nhiều, do đó cơng việc hàng ngày của cán bộ nguồn vốn hoàn toàn là cân đối nguồn vốn bằng cách vay và trả vốn ƣu đãi của hội sở dành cho chi nhánh mới (MHB gọi đó là vốn quay vịng).

Từ cơ cấu nhân sự nhƣ trên, ta có thể thấy tại MHB, việc dự đốn thị trƣờng tài chính để có những động thái xử lý, hạn chế các rủi ro trong quản lý vốn quan trọng nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh khoản … phụ thuộc vào các cán bộ cơ sở tại các chi nhánh còn các phòng ban liên quan đến quản lý vốn tại HSC chỉ đƣa ra các chính sách quản lý vốn dựa trên sự tổng hợp của từng chi nhánh. Mỗi chi nhánh có các lợi thế khác nhau trong cho vay, huy động… dẫn đến việc cân đối vốn từng chi nhánh không giống nhau, khi thị trƣờng tài chính có biến động các chi nhánh sẽ phải có các biện pháp khác nhau, khơng thống nhất. Các chính sách về lãi suất và kỳ hạn của hệ thống đƣa ra chỉ tác động trực tiếp tại HSC, riêng tại các chi nhánh ngồi chính sách chung cịn bị tác động bởi yếu tố chủ quan của cán bộ làm công tác nguồn vốn tại chi nhánh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)