Thuận lợi – khĩ khăn khi ứng dụng Hiệp ước Basel II tại MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 62 - 69)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM

2.3. Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel II tại Hệ thống NHTM Việt Nam

2.3.3. Thuận lợi – khĩ khăn khi ứng dụng Hiệp ước Basel II tại MB

Thứ nhất, MB là một trong năm NH cĩ Tổng tài sản lớn nhất trong nhĩm các

NH cổ phần, đồng thời là một trong NH cĩ vốn điều lệ lớn và vượt xa so với quy định của Nhà nước. MB cĩ hệ số nợ xấu thấp so với bình quân các NH trong cùng hệ thống.

Bảng 2.7: Thống kê tổng tài sản và vốn điều lệ một số NH đến 31/12/2013

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Tên NH Tổng tài sản Vốn điều lệ

Agribank 705.365 29.605 Vietinbank 576.368 37.234 BIDV 548.386 28.112 VCB 468.994 23.174 Techcombank 158.897 8.878 ACB 166.599 9.377 MB 180.381 11.256 Eximbank 169.835 12.365 Sacombank 161.377 12.245

(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NH)

Biểu đồ 2. 5: Nợ xấu của một số NH năm 2013 và 6 tháng năm 2014

(Đơn vị tính: %)

(Nguồn: VPBS, Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng, tháng 9/2014)

Thứ hai, NH MB là một trong số các NH luơn đáp ứng về hệ số an tịan vốn tối

thiểu theo quy định của NHNN. Hiện tại hệ số an tồn vốn của MB là 11%, cao hơn quy định hiện tại (9%) và được đánh giá là một tỷ lệ hợp lý, vừa đảm bảo an tồn vừa đáp ứng được yêu cầu về tỷ suất sinh lời cho các cổ đơng.

Thứ ba, NH MB được xem là một trong những NH luơn tiên phong trong việc đầu tư vào cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và QTRR tốt nhất. MB là một trong những NH đầu tiên ở Việt Nam xây dựng thành cơng bộ tài liệu đầy đủ về định hướng trong cơng tác QTRR. Các cảnh báo rủi ro về tín dụng, RRHĐ luơn được MB cập nhật liên tục qua hệ thống văn bản Portal; đồng thời thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo nhằm giúp mọi chuyên viên cĩ kiến thức và khả năng phịng chống các loại rủi ro.

Thứ tư, việc niêm yết trên Thị trường chứng khốn tạo điều kiện cho MB cĩ thể

huy động vốn, ngồi ra, MB phải tuân thủ nghiêm túc trong việc cơng bố thơng tin theo quy định của Ủy ban chứng khốn (Thơng tư số 09/2010/TT-BTC), từng bước đáp ứng yêu cầu về cung cấp các thơng tin cơ bản liên quan đến vốn, rủi ro nhằm đảm bảo các nguyên tắc vận hành theo thị trường theo chuẩn mực của Basel II.

Thứ năm, được lựa chọn là một trong 10 NH được chọn để thí điểm Basel II vào

năm 2015. Điều này cũng cho thấy NHNN đánh giá cao khả năng thực hiện ứng dụng Basel của MB. Hơn nữa là, trong quá trình triển khai, NHNN sẽ cĩ cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện đối với MB khi thực hiện Basel II thơng qua các hình thức như: hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cơ sở dữ liệu, hỗ trợ kỹ thuật và phối hợp xử lý các khĩ khăn, vướng mắc của từng NHTM. Trong khuơn khổ các dự án hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế cho việc triển khai Basel II, NHNN sẽ tạo điều kiện để MB được tham gia những dự án này. Về phía mình trong tháng 8/2014, MB đã ký kết Hợp đồng tư vấn với Cơng ty Ernst & Young Advisory Pte. Ltd (Singapore), là đơn vị cĩ nhiều kinh nghiệm triển khai Basel. Đây là những điều kiện tốt để MB tiến hành triển khai Basel II được thuận lợi nhất.

Khĩ khăn

Thứ nhất:Vấn đề nền tảng cơ sở pháp lý của Nhà nước.

Theo đề án Phát triển ngành NH VN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng

Chính phủ), Việt Nam đặt mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2006 – 2010 chuẩn mực giám sát NH đến năm 2010 là Chuẩn mực Basel I, do đĩ các văn bản quy định do NHNN ban hành trong việc điều hành cơng tác QTRR NH mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Hiệp ước Basel I, chưa đề cập nhiều đến các nội dung của Basel II. Hiện NHNN vẫn chưa cĩ hướng dẫn cụ thể nào về việc áp dụng các chuẩn mực của Basel II. Trong năm 2012, NHNN đã bắt đầu một chương trình liên quan đến việc triển khai phương pháp giám sát dựa trên rủi ro “Theo Basel II” ở Việt Nam. Trong thời gian gần đây mới bắt đầu thí điểm thực hiện Basel II tại 10 NH. Do đĩ, các NH nĩi chung cũng như MB nĩi riêng đang gặp rất nhiều thách thức để tiếp cận Basel II, tuy nhiên ít nhất cũng cĩ thể dự kiến các yêu cầu luật định xung quanh vốn như thế nào và sẽ ảnh hưởng đến các quy trình của Ngân hàng như thế nào.

Thứ hai: Nội dung của Hiệp ước Basel II phức tạp và khĩ áp dụng tại Việt Nam

Một trong những nội dung cơ bản quan trọng của Hiệp ước Basel là các phương pháp đo lường RRTD, RRHĐ và RRTR. Tuy nhiên các phương pháp này khá phức tạp trong cả cách tính tốn (bao gồm các phép tính liên quan đến thống kê, xác suất và kinh tế lượng), địi hỏi phải cĩ cơ sở dữ liệu quản lý KH thật đầy đủ, đa dạng; việc vận dụng nhất là trong điều kiện các NH Việt Nam nĩi chung và MB nĩi riêng cĩ tuổi đời cịn quá trẻ (MB mới thành lập từ năm 1994) so với hệ thống các NH lâu đời trên thế giới, chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý KH tập trung hồn chỉnh.

Đối với phương pháp được coi là đơn giản và dễ áp dụng nhất – phương pháp chuẩn, thì mỗi KH đến giao dịch với NH cũng phải được lưu trữ thơng tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm KH đĩ. Như vậy, sẽ cĩ rất nhiều hệ số rủi ro được áp dụng cho mỗi KH với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi NH cĩ đến vài trăm ngàn KH, mỗi KH lại cĩ thể phát sinh hàng trăm giao dịch các loại, vấn đề tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động của NH thực sự trở thành một bài tốn khơng đơn giản. Hơn nữa, sự khác biệt về ngơn ngữ cũng là một trở ngại lớn đối với MB. Hiện tại ở Việt Nam chưa cĩ những nghiên cứu được ban hành chính thức về các

nội dung của Basel I và II. Mỗi văn bản được Ủy ban Basel ban hành đều cĩ độ dài trên 500 trang với các thuật ngữ chuyên ngành bằng ngơn ngữ Tiếng Anh, là rào cản lớn đối với các NH muốn ứng dụng Basel II.

Thứ ba: Yêu cầu mức vốn điều lệ cao so với quy mơ hoạt động thực tế hiện tại.

Một trong những cải tiến của Basel II so với Basel I là vận dụng cho các NH mang tính chất Tập đồn, cĩ phạm vi hoạt động trên nhiều quốc gia, lãnh thổ. Do đĩ yêu cầu mức vốn duy trì cao hơn nhiều so với quy định của Basel I nhằm bổ sung thêm lượng vốn dự phịng cho RRHĐ và RRTT (mặc dù yêu cầu về vốn tối thiểu vẫn duy trì ở mức 8%). Điều này là một bất lợi khi MB hiện chỉ đơn thuần là NH nội địa, nhưng vẫn phải sử dụng tỷ lệ vốn tối thiểu cho RRHĐ và RRTT như các NH đa quốc gia, làm giảm tỷ suất sinh lời trên vốn của MB. Điều này sẽ làm cho sức giảm sức cạnh tranh của MB so với các NH đa quốc gia.

Thứ tư: Chi phí vận hành theo nguyên tắc Basel II lớn.

Theo ước tính, để cĩ thể ứng dụng Basel II vào trong hoạt động thực tế, MB phải tốn chi phí xây dựng, vận hành và duy trì hệ thống QTRR lên đến 200 triệu USD, tương đương 3.200 tỷ đồng, đây là một con số quá lớn đối với quy mơ vốn hiện tại của MB cũng như các NH Việt Nam.

Một trong những lý do tốn chi phí quá lớn như trên là do hiện tại MB phải xây dựng từ đầu cả một hệ thống QTRR bài bản theo đúng chuẩn mực của Basel II, trong khi Basel xây dựng dựa trên các kỹ thuật tiên tiến đã được các NH đa quốc gia đã áp dụng nhiều thập kỷ nay, do đĩ họ sẽ tốn ít chi phí hơn các NH xây dựng từ đầu do cĩ thể tiết kiệm chi phí thơng qua tính kinh tế do cùng quy mơ và chủng loại.

Thứ năm: Những hạn chế về nguồn nhân lực.

Nội dung Basel II được đánh giá là phức tạp, quy mơ và chi tiết hơn rất nhiều so với Basel I, do đĩ yêu cầu nhân viên MB phải chuyên nghiệp, cĩ kỹ năng phân tích, dự báo và am hiểu về các quy định của Basel II, phải cĩ trách nhiệm đánh giá một cách chính xác và trung thực nhất. Điều này địi hỏi MB phải cĩ đội ngũ chuyên trách việc

triển khai Basel II, phải được đào tạo về kiến thức cũng như vận hành thực tế tại một NH đa quốc gia để cĩ thể triển khai tại MB, tuy nhiên, hiện tại MB vẫn chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên chuyên trách này.

Thứ sáu: Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu.

Hiện tại MB đang cĩ định hướng sẽ áp dụng Phương pháp đánh giá dựa trên hệ thống nội bộ cơ bản (F – IRB), nhưng để áp dụng được phương pháp này địi hỏi phải xây dựng được cơ sở dữ liệu theo từng đặc điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ, quy trình quản lý, xếp hạng tín nhiệm lịch sử của từng khách hàng. Đặc biệt là việc sử dụng các cơng cụ thống kê để xác định xác suất vỡ nợ của từng khách hàng cụ thể, tần xuất xuất hiện và chu kỳ xuất hiện đối với hiện tượng vỡ nợ cĩ tính chất giống nhau cần phải duy trì trong hệ thống cơ sở dữ liệu của NH. Điều này địi hỏi MB phải nâng cấp chương trình cơ sở dữ liệu hiện tại hơn nữa hoặc phải đổi mới cơng nghệ thay thế bằng một hệ thống tiên tiến, hiện đại hơn, đồng thời phải cĩ thời gian để “gây dựng, tích lũy” thơng tin của từng khách hàng.

Thứ bảy: Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp.

Xếp hạng tín nhiệm là đánh giá tổng hợp về mặt định tính và định lượng của một tổ chức độc lập đối với hoạt động kinh doanh, sức mạnh và khả năng tài chính của một cơng ty trên cơ sở nhận định về quá trình hoạt động, danh mục kinh doanh, bảng cân đối kế tốn so sánh với các tiêu chuẩn số lượng và chất lượng mang tính quốc tế (của tổ chức đánh giá).

Basel II đưa ra các hệ số rủi ro khác nhau cho từng khoản mục tài sản cụ thể liên quan đến từng nhĩm đối tượng khác nhau, trong đĩ địi hỏi phải cĩ kết quả xếp hạng của một tổ chức xếp hạng độc lập. Thí dụ như Khoản phải địi tại một NH xếp loại AAA+ thì hệ số rủi ro là 20% trong khi của một NH xếp loại B- thì hệ số rủi ro lên đến 100%. Do đĩ, địi hỏi phải cĩ một tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp, đáng tin cậy tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam chỉ cĩ một số ít tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này như Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC), Cơng ty thơng tin và

xếp hạng doanh nghiệp (C&R), Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (Chi tiết tại

phụ lục 6). Tuy nhiên, thực tế các tổ chức này vẫn cịn hoạt động mang tính chất tự phát, hoạt động dựa trên các chuẩn mực của các tổ chức khác nhau trên thế giới chưa xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp với mơi trường Việt Nam, chưa được các tổ chức quốc tế cơng nhận và chưa được phổ biến rộng rãi; việc xây dựng một cơ sở dữ liệu đủ lớn, đa dạng và cĩ chất lượng địi hỏi phải cĩ một lượng thời gian đáng kể.

Ở các nước, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (financial strength rating, gọi tắt là rating) là hoạt động phổ biến nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn khá mới mẻ. Hiện tại, khơng nhiều doanh nghiệp trong nước tiến hành xếp hạng tín nhiệm, tuy nhiên đây lại là "tấm hộ chiếu" cho quá trình quốc tế hĩa và hội nhập thế giới. Việc chưa xây dựng được một tổ chức xếp hạng tín nhiệm “đúng chuẩn” là một bất lợi lớn cho các NH Việt Nam, vì việc này đồng nghĩa với việc khoản vay chưa được xếp hạng và hệ số rủi ro là 100%. Do đĩ yêu cầu đặt ra là, nếu khơng cĩ một cơng ty XHTD trong nước thì các NH Việt Nam phải dựa vào các cơng ty xếp hạng nước ngồi. Tuy nhiên, muốn đạt được kết quả xếp hạng tín nhiệm cao từ các cơng ty xếp hạng cĩ uy tín trên thế giới, buộc các Doanh nghiệp phải cĩ tầm nhìn chiến lược, cĩ thời gian dài chuẩn bị và thay đổi hệ thống (quản lý) theo các chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và tính chuyên nghiệp.

Thứ tám: Hạn chế về năng lực giám sát.

Cơ quan quản lý trực tiếp của các NH hiện tại là NHNN. Theo quy định của Basel II, các NH tự xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro nhưng phải được cơ quan quản lý thơng qua. Như vậy, vai trị của NHNN rất quan trọng trong việc đánh giá hệ thống QTRR của các NH.

Tuy nhiên, hiện tại việc giám sát của NHNN chỉ dừng lại ở việc ban hành các quy định và định kỳ tổ chức thanh tra kiểm tra tính tuân thủ của từng NH và cịn tồn tại nhiều bất cập (chi tiết tại phụ lục 6). Điều này địi hỏi NHNN phải tự xây dựng cho

mình bộ máy nhân viên giỏi, đủ trình độ để đánh giá sự phù hợp của từng Hệ thống QTRR của các NH.

Điển hình ở Mỹ, vừa cĩ hệ thống giám sát từ cơ quan cơng quyền (FED, Bộ tài chính, NH Trung Ương), vừa cĩ các bảng xếp hạng của các tổ chức tài chính độc lập như Standard & Poor’s, cùng đưa ra các chỉ tiêu đánh giá cảnh báo chung thị trường. Như vậy, thị trường cĩ đầy đủ thơng tin từ cả về phía Chính Phủ và các Cơng ty xếp hạng độc lập, tạo một hệ thống giám sát tài chính đan chéo lẫn nhau, làm nền tảng cho thị trường vận hành hiệu quả.

Thứ ch n: Nhận thức của ban lãnh đạo NH trước những rủi ro trong hoạt động

NH tại Việt Nam.

Về cơ cấu tổ chức, hiện Việt Nam đang tồn tại song song 2 hệ thống gồm NHNN và NHTM cổ phần. Do đĩ, xét về số lượng thì các NHTM cổ phần chiếm đa số. Tuy nhiên, phần lớn các NH này xuất phát điểm từ quy mơ rất nhỏ và đang trong giai đoạn phát triển, mở rộng quy mơ trong lãnh thổ Việt Nam, hoặc mở rộng mạng lưới ra một số nước lân cận, do đĩ việc áp dụng Hệ thống quản trị theo chuẩn mực Quốc tế là một vấn đề dài hơi, địi hỏi các NH phải cĩ thời gian chuẩn bị cả về nhận thức lẫn tài chính, khơng phải NH nào cũng cĩ thể áp dụng. Hiện chỉ cĩ một số ít NH thuộc top trên đang cĩ định hướng sẽ áp dụng Basel II trong tương lai, nhưng tất cả vẫn đang ở giai đoạn chuẩn bị, chưa triển khai áp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 62 - 69)