Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu của Basel II của MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 69)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM

2.4. Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu của Basel II của MB

Hiện tại hệ số an tồn vốn của MB đang ở mức 11,00% (năm 2013), phù hợp yêu cầu vốn tối thiểu của Hiệp ước Basel (8%).Ban quản trị của MB luơn đặt mục tiêu phát triển trở thành NH hàng đầu Việt Nam và vươn ra các nước trên thế giới nên việc áp dụng hiệp ước Basel là điều tất yếu sẽ phải thực hiện để cĩ thể hội nhập quốc tế.Thách thức lớn nhất của MB hiện nay là xây dựng thành cơng hệ thống tính RRTD, rủi ro thị trường và hoạt động theo chuẩn mực của Basel II. Điều này địi hỏi MB phải đầu tư

nhiều chất xám và tài chính. Hiện nay vốn điều lệ của MB chỉ khoảng 535 triệu Đơ la Mỹ là con số khá nhỏ bé khi so sánh với quy mơ hoạt động của các Ngân hàng quốc tế.

Hiện MB đã xây dựng lại theo phương pháp thống kê và triển khai áp dụng với mảng khách hàng cá nhân, khách hàng SME siêu nhỏ và hiện đang nghiên cứu triển khai cho các phân đoạn khách hàng doanh nghiệp cịn lại.

MB là một trong những NH đầu tiên tại Việt Nam triển khai thành cơng mảng rủi ro hoạt động với sự tư vấn của đối tác Deloitte. Sau hơn 2 năm triển khai, MB đã hồn thành dự án xây dựng hệ thống QTRR hoạt động bao gồm xây dựng được khung quản trị RRHĐ (khẩu vị, chiến lược, chính sách quản trị RRHĐ, hồ sơ rủi ro hoạt động) và các cơng cụ quản trị RRHĐ hoạt động hiệu quả(thu thập và quản lý dữ liệu tổn thất LDC, tự đánh giá rủi ro hoạt động và kiểm sốt RCSA, các chỉ số rủi ro chính KRI, tính vốn tiệm cận thơng lệ quốc tế Basel II .

MB chú trọng xây dựng hệ thống quy định, quy trình nghiệp vụ kinh doanh và vận hành đầy đủ; cĩ hệ thống kiểm tra, kiểmsốt nội bộ từ Hội sở đến Chi nhánh, thiết lập và duy trì ổn định hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ cho hoạt động kinhdoanh.

Trong năm 2013, MB bắt đầu xây dựng cơng cụ đo lường rủi ro thị trường theo các phương pháp đánh giá nội bộ, xây dựng mơ hình đo lường rủi ro theo phương pháp Value at Risk (VaR) đối với doanh mục kinh doanh ngoại tệ, vàng. MB cũng đang triển khai hồn thiện mơ hình đo lường đối với các danh mục cịn lại trong thời gian tới đối với các tài sản tài chính khác. Bên cạnh đĩ dự án xây dựng phương pháp giao dịch End-to- End cho hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý vốn cũng đã hồn tất giai đoạn phân tích khả năng đáp ứng yêu cầu của MB trong năm 2013.

Đồng thời, vấn đề nguồn nhân lực cũng là một vấn đề nan giải hiện nay. Để cĩ thể xây dựng và vận hành được hệ thống QTRR phức tạp như Basel II địi hỏi MB phải cĩ đội ngũ nhân viên giỏi, hiện MB đang cĩ chiến dịch thu hút nhân tài để từng bước chuẩn bị cho kế hoạch phát triển trong tương lai. MB hiện đang đưa ra nhiều chính sách thu hút và các chương trình đào tạo nhân viên để phục vụ kế hoạch áp dụng Basel

II. Tuy nhiên, việc này sẽ tốn khá nhiều thời gian và chi phí đầu tư để cĩ được đội ngũ nhân viên phục vụ cho mục tiêu này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong xu thế hội nhập và tự do hĩa hoạt động NH với nhiều loại hình dịch vụ NH mới, áp dụng Basel II là yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với mọi NHTM, từ đĩ cĩ thể tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro. MB được đánh giá là một trong những NHCP hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, với những lợi thế như MB là NH 1 trong 5 NH cĩ Tổng tài sản lớn nhất trong nhĩm các NHCP; cĩ hệ thống QTRR tốt, tỷ lệ nợ xấu luơn nhỏ hơn 2% và luơn thuộc nhĩm thấp nhất trong hệ thống các NH; hệ số CAR luơn duy trì trên 10%; là NH tiên phong trong việc đầu tư vào cơng nghệ … tạo điều kiện cho MB cĩ điều kiện thuận lợi trong việc ứng dụng Basel II trong QTRR. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ MB cũng gặp phải những khĩ khăn lớn như Vấn đề nền tảng cơ sở pháp lý; Yêu cầu mức vốn điều lệ của Basel II cao so với quy mơ hoạt động hiện tại; Nội dung của Basel II khá phức tạp … Do đĩ, để cĩ thể ứng dụng được các nội dung của Basel II địi hỏi các NH Việt Nam nĩi chung cũng như MB phải cĩ bước chuẩn bị kỹ càng và đầu tư nhiều trong việc đổi mới cơng nghệ cũng như nhân lực theo các chuẩn mực quốc tế.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI MB 3.1. Định hướng quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II

3.1.1. Các luận cứ đề xuất giải pháp

Thứ nhất, căn cứ vào nội dung của Hiệp ước Basel II trong QTRR tại các

NHTM. Với 03 nội dung cơ bản:

 Trụ cột 1: Quy định yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu đối với RRTD, RRHĐ và rủi ro thị trường.

 Trụ cột 2: Đưa ra các hướng dẫn liên quan đến quá trình giám sát hoạt động NH. Quá trình giám sát và quản trị này khơng những nhằm mục đích khẳng định việc các NH duy trì một mức vốn phù hợp đối với tồn bộ những rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà cịn khuyến khích các NH phát triển và sử dụng các kỹ thuật để quản lý rủi ro tốt hơn.

 Trụ cột 3: Yêu cầu các NH cần cung cấp các thơng tin cơ bản liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích tuân thủ các nguyên tắc của thị trường.

Thứ hai, căn cứ vào thực trạng QTRR tại các NHTM Việt Nam hiện nay và

thực trạng ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới. Hệ thống NH Việt Nam được đánh giá là cịn nhiều tồn tại, hạn chế về khả năng cạnh tranh, năng lực tài chính, quản trị, cơng nghệ và nhân lực cần phải khắc phục nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới ở trình độ cao hơn.

Theo quy định của Hiệp ước Basel II, để cĩ thể vận dụng được Basel II trong QTRR của các NHTM địi hỏi bản thân các NHTM phải đáp ứng được các tiêu chuẩn được đưa ra, đồng thời cơ quan giám sát cũng phải thể hiện được vai trị quản lý giám sát của mình và tuân thủ theo các quy định về kiểm tra, giám sát của Basel II. Tuy

nhiên trong phạm vị bài nghiên cứu tác giả chỉ xin đưa ra giải pháp nhằm gĩp phần trong việc ứng dụng Basel II tại MB.

3.1.2. Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II trong QTRR tại MB

Theo kết quả khảo sát của Ủy ban Basel về thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel II tại các nước, trong đĩ cĩ các Quốc gia Châu Á, hầu hết các nước này đều cam kết sẽ áp dụng Basel II chậm nhất là năm 2010. Do đĩ các NHTM Việt Nam cần gấp rút chuẩn bị và ứng dụng Basel II trong QTRR theo các chuẩn mực quốc tế.

Bảng 3. 1: Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II trong QTRR tại MB:

Giai đoạn 2015 – 2018 2018 – 2020

RRTD Phương pháp nội bộ cơ bản PP xếp hạng nội bộ cơ bản/PP nội bộ nâng cao

RRTT Phương pháp chuẩn hĩa Phương pháp chuẩn hĩa

RRHĐ Phương pháp chỉ số cơ bản PP chuẩn hĩa

Theo Basel II, Phương pháp chỉ số cơ bản và Phương pháp chuẩn hĩa sẽ được áp dụng đối với những NH khơng phải đối mặt với mức độ rủi ro lớn về hoạt động do nội dung hoạt động hay phạm vi hoạt động, cả hai phương pháp đều yêu cầu NH phải duy trì số lượng vốn tương ứng với một tỉ lệ phần trăm nhất định so với tổng giá trị rủi ro xác định được do đĩ, với quy mơ và đặc điểm hiện tại của MB thì lộ trình trên là phù hợp. Một khi MB mở rộng hoạt động của mình thành NH đa quốc gia và mức vốn điều lệ tương ứng với một NH cỡ trung trên thế giới, MB sẽ nâng cấp các Phương pháp đo lường rủi ro lên tương xứng với quy mơ của MB.

Hiện tại trong quản trị RRTD, MB đang thực hiện chấm điểm XHTD nội bộ (thay cho việc phân hạng do các tổ chức phân hạng độc lập cung cấp), làm cơ sở để xác định các hệ số rủi ro để tính tốn Tài sản cĩ RRTD theo như quy định của Basel II. Đây cũng là giai đoạn để MB vận hành ổn định và chuẩn bị nâng cấp hệ thống XHTD nội bộ nhằm chuẩn bị cho phương pháp đo lường tiên tiến hơn.

Sang giai đoạn 2015 – 2018, MB sẽ nâng cấp phương pháp đo lường RRTD lên phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản (F – IRB): nhờ đưa vào hoạt động Hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ để tính được xác suất vỡ nợ (PD - probability of default) và tổn thất ước tính (LGD - loss given default) hiện đang được triển khai xây dựng, từ đĩ tính được tài sản cĩ RRTD theo quy định của Basel II.

Do đĩ, địi hỏi MB cần xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ nhằm ước tính các chỉ tiêu PD, LGD, EAD, M… theo đúng quy định của Basel II; so sánh với dữ liệu quá khứ, đối chiếu với thực tế phát sinh và xử lý kịp thời những sai biệt; trong một số trường hợp cần thiết cĩ thể thuê Cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm tra q trình xếp loại, ước tính các yếu tố đo lường rủi ro.

3.1.3. Định hướng quản trị rủi ro theo Basel II tại MB

Trước bối cảnh nền kinh tế tồn cầu đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế bên cạnh áp lực cạnh tranh trên thị trường, các NH cần định hướng lại một cách nghiêm túc về QTRR như một phần tất yếu trong mục tiêu chiến lược hoạt động. Nhận thức sớm được vấn đề trên, Ban lãnh đạo MB đã cĩ những thay đổi về cách nhìn nhận đối với cơng tác QTRR theo hướng tiệm cận thơng lệ quốc tế Basel 2.

Thứ nhất, MB cĩ định hướng khơng chỉ mở rộng hoạt động và đa dạng hĩa sản

phẩm dịch vụ ở thị trường trong nước mà cịn đa dạng hĩa hoạt động, phát triển quy mơ mạng lưới chi nhánh ra nước ngồi. Hiện tại, MB đã cĩ 2 chi nhánh tại Lào và Campuchia, do đĩ việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế trong QTRR sẽ giúp MB QTRR tốt, phát triển bền vững và an tồn hơn khi quy mơ ngày càng mở rộng.

Thứ hai, MB hiện được coi là một trong những NH cổ phần hàng đầu Việt Nam,

tuy nhiên so với quy mơ nguồn vốn, trình độ quản lý, kiểm tra giám sát và thị phần của các NH trên thế giới và trong khu vực Châu Á thì MB vẫn chỉ là NH nội địa quy mơ nhỏ đang bước đầu mở rộng phạm vi hoạt động ra ngồi nước. Do đĩ, để nâng tầm vị

thế so với các NH thế giới, tăng tính cạnh tranh thì MB cần hịa nhập vào mơi trường quốc tế và áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, theo thỏa thuận của WTO, kể từ 1/4/2007, Việt Nam sẽ gần như mở cửa

hồn tồn thị trường tài chính NH, do đĩ để cĩ thể hội nhập và cạnh tranh tốt ngay trong thị trường nội địa địi hỏi MB cần phải cĩ phương pháp quản trị mới, phù hợp với quá trình hội nhập, để khơng bị “hạ gục trên sân nhà”.

Thứ tư, trong tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động như hiện nay, ngày càng xuất

hiện nhiều thiệt hại cho các NH (trong đĩ cĩ MB) xuất phát từ RRHĐ (nhân viên giao dịch làm giả chứng từ sổ tiết kiệm để rút tiền NH, nhân viên tín dụng bắt tay với khách hàng làm giả hồ sơ để vay tiền NH, cấp quản lý ký khống chứng từ tạo điều kiện cho khách hàng chiếm đoạt vốn của người khác…) và rủi ro thị trường (tỷ giá USD/VNĐ tăng giảm đột ngột …), từ đầu năm 2012 đến nay các NH liên tiếp gặp sự cố, bên cạnh RRTD từ việc khách hàng mất khả năng thanh tốn dẫn đến nợ quá hạn thì RRHĐ và rủi ro thị trường cũng dẫn đến khoản thiệt hại lớn đến uy tín và nguồn vốn của các NH. Do đĩ, yêu cầu cấp thiết hiện nay là các NH cần phải cĩ biện pháp khơng trị QTRR tín dụng mà cần quản trị tốt các RRHĐ và rủi ro thị trường hướng đến mục tiêu đảm bảo

tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả”.Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, nội dung của

Basel II rất phức tạp do đĩ để cĩ thể ứng dụng vào Việt Nam địi hỏi NHNN phải cĩ văn bản hướng dẫn chi tiết cụ thể và quan trọng là “ứng dụng cĩ chọn lọc, phù hợp với quy mơ của các NH Việt Nam”. Với những thuận lợi – khĩ khăn như đã phân tích ở Chương 2, việc ứng dụng hồn tồn các chuẩn mực trong Basel II sẽ rất khĩ khăn do điều kiện kinh tế Việt Nam cũng như quy mơ hoạt động của các NH Việt Nam chưa thể so sánh với các nền kinh tế phát triển trên Thế giới như Mỹ, Úc, Nhật Bản… Do đĩ giải pháp cho Việt Nam là sẽ áp dụng phương pháp như đang áp dụng Basel I hiện nay, chúng ta sẽ cĩ lộ trình áp dụng và từng bước đưa ra các quy định tiệm cận với các quy định trong Hiệp ước Basel II trên cơ sở cĩ điều chỉnh cho phù hợp với quy mơ hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy, phải mất ít nhất 2 năm kể từ khi Hiệp ước Basel II cĩ hiệu lực, các cường quốc như Úc, Nhật Bản… mới ứng dụng được các quy định của Basel II vào cơng tác QTRR; mặc dù hiệp ước Basel II ra đời từ năm 2001 nhưng đến tháng 11/2007 thì nước Mỹ mới chính thức chấp nhận áp dụng Basel II, và tiếp đĩ là đến năm 2008 thì tất cả NH của khối EU mới tiến hành báo cáo về mức độ an tồn vốn theo chuẩn mực Basel mới. Hơn nữa, chỉ cĩ các NH đa quốc gia, quy mơ lớn (vốn chủ sở hữu trên 250 tỷ USD) mới cĩ thể triển khai ứng dụng các phương pháp phức tạp (IRB nâng cao), cịn hầu hết các NH quy mơ nhỏ (vốn chủ sở hữu khoảng 3 tỷ USD) thường chọn các phương pháp đơn giản: phương pháp chuẩn trong đánh giá RRTD và rủi ro thị trường, phương pháp chỉ số cơ bản trong QTRR hoạt động. Riêng khu vực Châu Á, đa số các NH đều sử dụng phương pháp chuẩn hố để đánh giá RRTD, và sử dụng phương pháp tiếp cận cơ bản là phương pháp chỉ số cơ bản và phương pháp chuẩn để đánh giá RRHĐ.

Ngày 20/5/2010, NHNN Việt Nam ban hành Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an trong hoạt đơng của các TCTD, đây được xem là một văn bản quan trọng hướng tới các chuẩn mực quốc tế về bảo đảm an tồn trong hoạt động NH, đồng thời giúp cho các TCTD Việt Nam từng bước tiếp cận với các quy định của Basel II. Đồng thời, phát huy tinh thần của Basel II là khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thơng tin do đĩ NHNN phải cho các NHTM tự chọn phương pháp đo lường rủi ro riêng, phù hợp với đặc điểm của từng NHTM.

Ngồi ra, do tính phức tạp của Hiệp ước Basel II, Việt Nam nên triển khai áp dụng tại các NH cĩ quy mơ lớn, cĩ đủ điều kiện về vật chất và con người để vận hành Basel II trước; sau đĩ mới áp dụng cho tồn hệ thống các NH.

3.2. Giải pháp QTRR đối với hoạt động hiện tại của MB

Như đã phân tích ở Chương 2, MB là NH cĩ tỷ lệ nợ cĩ tỷ lệ nợ xấu thuộc nhĩm thấp nhất trong hệ thống các NHTM Việt Nam. Điều đĩ cho thấy Ban lãnh đạo MB đã cĩ những chính sách đúng đắn trong q trình điều hành hoạt động của MB. Tuy nhiên,

MB vẫn gặp phải những rủi ro do ảnh hưởng của tình hình kinh tế khủng hoảng hiện nay như tỷ lệ nợ xấu đang tăng cao do KH của MB gặp khĩ khăn hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)