Tình hình ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 32)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM

1.3. Tình hình ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới

Nhằm đánh giá tác động của việc ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới, tính đến nay Ủy ban Basel đã thực hiện 5 cuộc khảo sát điều tra, và cuộc khảo sát gần đây nhất được tổ chức từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2005 gọi tắt là QIS 5 (the fifth Quantitative Impact Study). Cuộc khảo sát QIS đánh giá tác động của Basel II đến 350 NH thuộc 31 quốc gia trên thế giới ( bao gồm các nước thuộc nhĩm G10, ngoại trừ Mỹ và 19 nước khơng thuộc nhĩm G10). Qua khảo sát cho thấy, việc ứng dụng Basel II là tất yếu đối với hầu hết các NH (theo kết quả nghiên cứu của Viện khoa học phát triển đại học Sussex, Brington v/v ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của hội đồng Basel, cĩ 84% các nước được khảo sát dự định ứng dụng Basel II trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2015). Đồng thời các NH được khảo sát đều căn cứ vào thực tế quy mơ hoạt động, tiềm lực tài chính của mình để lựa chọn phương pháp QTRR cho phù hợp:

+ Tại các nước thuộc nhĩm 1 (các nước G10) chỉ cĩ 39% các NH áp dụng phương pháp nâng cao, cịn các NH cĩ quy mơ vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD chủ yếu sử dụng phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn.

+ Riêng khu vực Châu Á, đa số các NH đều sử dụng phương pháp chuẩn hố để đánh giá RRTD, chỉ cĩ một số lượng hạn chế NH lớn tại châu Á sử dụng phương pháp phức tạp hơn là phương pháp đánh giá nội bộ cơ bản. Đối với RRHĐ, hầu hết các NH châu Á đều áp dụng phương pháp tiếp cận cơ bản là phương pháp chỉ số cơ bản và phương pháp chuẩn.

Gần đây nhất theo BIS (2014, trang 4-21) báo cáo tiến độ thực hiện các tiêu chuẩn Basel II do BIS thực hiện đối với các quốc gia thành viên của Ủy ban Basel về giám sát NH (đến cuối tháng 9/2014) cũng đã cho thấy các thành viên đều đã hồn thành Basel II, đang trên đường tiếp cận hoặc đã hồn thiện theo tiêu chuẩn Basel III.

Qua các các báo cáo của BIS về tình hình tiến độ thực hiện tại các nước thành viên, chúng ta cĩ thể thấy kinh nghiệm ở nhiều quốc gia châu Á đã triển khai Basel II cho thấy thường phải mất từ 5 đến 7 năm kể từ lúc bắt đầu đến khi hồn tồn tuân thủ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

QTRR đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với các tổ chức tài chính nĩi riêng cũng như một quốc gia nĩi chung. Bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu đã đặc biệt quan tâm tới các rủi ro tài chính và cho ra đời các nghiên cứu, mơ hình đo lường rủi ro tài chính. Đặc biệt, sự ra đời của hiệp ước Basel đã giúp cho các NHTM và các cơ quan giám sát NH cĩ thêm các cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc QTRR NH hiệu quả, giúp hạn chế các tổn thất trong quá trình hoạt động của các NH. Từ việc nghiên cứu nội dung chi tiết, phân tích những hạn chế và cải tiến của từng hiệp ước Basel I, II; trình bày kết quả khảo sát việc ứng dụng hiệp ước Basel II của các nước trên thế giới để làm tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng hiệp ước Basel II tại Việt Nam, gĩp phần nâng cao hiệu quả QTRR cho các NHTM Việt Nam nĩi chung cũng như NH TMCP Quân đội nĩi riêng trong thời đại hội nhập.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1. Giới thiệu về NH TMCP Quân Đội (MB)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của MB

NH TMCP Quân Đội ( MB) thành lập và đi vào hoạt động ngày 4/11/1994 với quy mơ ban đầu chỉ cĩ duy nhất một điểm giao dịch là Hội sở chính, nguồn nhân lực 25 thành viên và vốn điều lệ 20 tỷ đồng. MB được thành lập với vai trị, chức năng đặc thù theo yêu cầu phát triển đất nước bước sang thời kỳ đổi mới khi nhiều nhà máy, xí nghiệp trong quân đội đã chuyển sang làm kinh tế với khĩ khăn về tài chính, vốn kinh doanh. Sau khi nghiên cứu mơ hình hoạt động của các NH quân đội tại một số nước trên thế giới, được sự đồng ý của NHNN, lãnh đạo Bộ Quốc Phịng quyết định thành lập một NH theo mơ hình cổ phần với nguồn vốn gĩp chủ yếu là của các doanh nghiệp quân đội. ( Vui lịng xem quá trình phát triển MB tại phụ lục 06)

Theo báo cáo thường niên năm 2013 của MB t nh đến ngày 31/12/2013:

+ MB cĩ mặt tại 38/64 tỉnh thành trên cả nước. Tổng số điểm giao dịch trên tồn hệ thống là 206 điểm (trong và ngồi nước).

+ Vốn điều lệ: 11.256 tỷ đồng.

+ 05 cơng ty con: Cơng ty cổ phần chứng khốn MB ( MBS); Cơng ty cổ phần quản lý Quỹ đầu tư MB ( MB Capital); Cơng ty cổ phần Việt R.E.M.A.X (Viet Remax); Cơng ty cổ phần địa ốc MB ( MB Land); Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản NH Quân đội ( MB AMC).

+ 03 Cơng ty liên kết: Cơng ty Cổ phần đầu tư VIETASSET; Cơng ty Cổ phần Long Thuận Lộc; Cơng ty cổ phần bảo hiểm Quân đội ( MIC).

+ Số lượng nhân viên: 5.650 nhân viên( trong đĩ: trình độ đại học và trên đại học là 5.183 người (91,7%)).

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển

Hoạt động ch nh: MB được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch NH bao gồm

huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của NH; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác, và các dịch vụ NH khác được NHNN cho phép.

Thành t ch đạt được: Năm 2013, MB đã hồn thành xuất sắc kế hoạch trong bối

cảnh nền kinh tế nĩi chung và ngành NH gặp nhiều khĩ khăn; trong đĩ huy động vốn tăng 16%, tín dụng tăng 18%(gấp 1,5 lần thị trường), tổng tài sản vượt mốc 180.000 tỷ đồng. Đồng thời MB cũng đã hồn tất việc tăng vốn điều lệ lên 11.256 tỷ đồng, gĩp phần nâng cao khả năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho KH, tăng năng lực hệ thống cơ sở hạ tầng và đầu tư cơng nghệ hiện đại. Tuy nhiên tỷ lệ Nợ xấu đã tăng cao hơn nhiều so với mức các năm trước đây là điều cần được quan tâm vì trong thời gian tới khi thực hiện thơng tư 09 tỷ lệ nợ xấu dự kiến sẽ cịn tăng.

Bảng 2. 1: Bảng các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng tài sản 69.008 109.623 138.831 175.610 180.381

Vốn điều lệ 5.300 7.300 7.300 10.000 11.256

Tiền gửi của TCKT và

CN 39.978 65.741 89.549 117.747 136.089

Tổng dư nợ cho vay 29.588 48.797 59.045 74.479 87.743

Tổng thu nhập hoạt động 2.654 4.088 5.147 7.813 7.660

Tổng chi phí hoạt động 784 1.254 1.881 2.697 2.746

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Lợi nhuận sau thuế 1.174 1.745 1.915 2.320 2.286

ROE (%) 26.61 29.02 28.34 27.46 16,31%

ROA (%) 266 2.56 2.11 1.97 1,28%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB)

Thời gian vừa qua MB khơng cĩ sự tăng trưởng mạnh về thu nhập và lợi nhuận như các năm trước đây. Nguyên nhân cĩ thể lý giải do tình hình chung chưa cĩ nhiều biến chuyển, trong khi đĩ nợ xấu liên tục gia tăng. Việc MB giữ mức lợi nhuận ổn định là điều khá tốt trong thời gian trong bối cảnh hiện tại.

Quá trình tăng vốn của MB:Vốn chủ sở hữu của MB tăng trưởng nhanh, từ

3.400 tỷ đồng năm 2008 lên 10.000 tỷ đồng năm 2012 và 2013 là 11.256 tỷ đồng. Dự kiến trong năm 2014, MB sẽ tăng vốn điều lệ lên 15.500 tỷ đồng, thơng qua phương thức phát hành cổ phần phổ thơng.

Biểu đồ 2. 1: Vốn điều lệ MB qua các năm

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB qua các năm)

Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2015-2020:

3,400 5,300 7,300 7,300 10,000 11256 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Trở thành Top 5 NHTM hàng đầu Việt Nam và triển khai mơ hình Tập đồn - Tập đồn tài chính đa năng, trên nền NHTM và các dịch vụ tài chính từ các cơng ty con (bảo hiểm, chứng khốn, quản lý tài sản, quản lý quỹ…).

Chiến lược: Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:

 Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu KH và hướng tới KH;

 Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững;

 Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an tồn cao, tối ưu hĩa việc sử dụng vốn cổ đơng (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng MB trở thành một định chế tài chính vững mạnh cĩ khả năng vượt qua mọi thách thức trong mơi trường kinh doanh cịn chưa hồn hảo của ngành NH Việt Nam;

 Nâng cao chất lượng nhân sự, tăng năng suất lao động. Quy hoạch nguồn cán bộ quản lý. Thực hiện quản trị thành tích, quản trị nhân tài.

 Đầu tư đổi mới, nâng cao năng lực hạ tầng cơng nghệ. Đầu tư phần mềm cơng nghệ, tự động hĩa quy trình nghiệp vụ.

 Xây dựng “Văn hĩa MB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết tồn hệ thống một cách xuyên suốt.

Bảng 2. 2: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2014

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu KQ 2013 KH 2014 % 2013

Tổng tài sản 180.381 200.000 111

Vốn điều lệ 11.256 15.500 138

Tổng vốn huy động 159.690 167.000 105

Tổng dư nợ cho vay 87.743 100.000 113

Chỉ tiêu KQ 2013 KH 2014 % 2013

Tỷ lệ nợ xấu 2,45% <3,5%

( Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2013)

2.2. Đánh giá Hệ thống quản lý rủi ro tại MB

Kinh doanh NH là kinh doanh rủi ro và QTRR là một trong những yếu tố quyết định thành cơng. Vì thế, MB đã xây dựng hệ thống QTRR hướng tới các tiêu chuẩn quốc tế với đội ngũ nhân sự cĩ khả năng làm chủ cơng cụ quản trị hiện đại cũng như nền tảng cơng nghệ cao cho phép ứng dụng và phát triển, tích hợp các giải pháp cơng nghệ khác nhau. Hệ thống này giúp MB cĩ cái nhìn khách quan, đảm bảo an tồn kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động chung của NH.

Hội đồng quản trị: thơng qua Ủy ban tín dụng và đầu tư; Uỷ ban ALCO; Ủy ban quản lý rủi ro; ủy ban nhân sự và giám sát việc xây dựng quy trình và chính sách kiểm sốt rủi ro chặt chẽ cho tồn hệ thống NH.

Ban Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị đảm bảo tính hiệu quả của QTRR và việc tuân thủ các hạn mức rủi ro đã đặt ra.

Khối QTRR: là cơ quan quản lý tồn diện các loại rủi ro trong tồn MB gồm RRTD, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, RRHĐ, rủi ro pháp lý, rủi ro uy tín, rủi ro quốc gia… Nhiệm vụ chính của Khối là đề xuất chính sách rủi ro, các kế hoạch duy trì kinh doanh liên tục, kế hoạch đối phĩ với tình huống bất ngờ, thiết lập hạn mức, đo lường, kiểm sốt và báo cáo rủi ro, xây dựng và phổ biến văn hĩa QTRR trong tồn hệ thống.Từ trước năm 2009, hoạt động QTRR của MB chủ yếu tập trung vào tín dụng, quản trị RRHĐ và rủi ro thị trường chưa được triển khai và cũng chưa hình thành về mặt mơ hình tổ chức. Tuy nhiên, thời gian gần đây, bắt kịp xu hướng chung của thị trường, MB đã và đang tích cực triển khai đồng loạt các hoạt động trên như áp dụng những kỹ thuật tiên tiến vào việc tính tốn, xây dựng chính sách, mơ hình, sử dụng các phần mềm hỗ trợ tự động…

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng tại Việt Nam. RRTD nếu xảy ra cĩ thể dẫn tới thiệt hại lớn cho ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của ngân hàng và cĩ thể dẫn tới các loại rủi ro khác. Phịng Quản trị RRTD tại MB được chia làm 3 bộ phận: bộ phận RRTD doanh nghiệp, bộ phận RRTD cá nhân và bộ phận giám sát RRTD. Với mục tiêu quản trị RRTD tốt nhất, MB đã và đang duy trì một chính sách quản trị RRTD đảm bảo những nguyên tắc cơ bản như sau:

− Thiết lập một mơi trường quản trị RRTD phù hợp; − Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh;

− Duy trì một quy trình quản lý, đo lường và giám sát tín dụng phù hợp; và − Đảm bảo kiểm sốt đầy đủ đối với RRTD.

Chiến lược tín dụng, chính sách và các giới hạn tín dụng:

MB cĩ chính sách và định hướng hoạt động tín dụng linh hoạt qua từng thời kỳ phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ, tình hình tài chính NH, định hướng hoạt động tín dụng hiệu quả, quản lý RRTD và đảm bảo an tồn trong việc sử dụng vốn vay. Khi đã xác định được khẩu vị RRTD, MB sẽ phát triển kế hoạch để tối ưu hĩa lợi ích trong khi vẫn giữ RRTD trong giới hạn đã định trước. Hiện nay, chính sách tín dụng của MB hoạt động dựa trên nguyên tắc thận trọng, với phương châm “tăng trưởng bền vững” và “chỉ cho vay khi kiểm sốt tốt rủi ro”. MB quản lý danh mục tín dụng trên cơ sở phân tích RRTD theo ngành, vùng kinh tế, xác lập các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, nhĩm KH. MB xây dựng danh mục tài sản đảm bảo, quy định tỷ lệ cấp tín dụng theo phân loại tài sản đảm bảo, thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo định kỳ làm cơ sở xác định mức độ tổn thất dự kiến khi rủi ro xảy ra.

Quy trình tín dụng:

Trước năm 2010, quy trình cấp TD cịn cồng kềnh và kinh qua nhiều cấp tái thẩm định: Hội sở - CN – Bộ phận Kinh doanh. Hiện nay, tồn hệ thống MB đang trong quá trình chuyển sang một quy trình cấp phát tín dụng mới theo mơ hình thẩm định tập

trung tại hội sở với sự phân tách 04 bộ phận độc lập: bộ phận Kinh doanh, thẩm định, cấp phê duyệt và bộ phận hỗ trợ; tạo sự khách quan trong đánh giá cho vay, kiểm tra giám sát chặt chẽ q trình cấp tín dụng và kiểm sốt tốt rủi ro, cụ thể:

− Bộ phận bán hàng (Front): trực tiếp tham gia vào quá trình tiếp thị KH và làm cầu nối giữa KH và NH. Với đặc điểm này, Bộ phận bán hàng chỉ thu thập hồ sơ và lập báo cáo đề xuất tín dụng, khơng trực tiếp tham gia vào cơng tác thẩm định nhằm đảm bảo tính khách quan. Ngồi ra, để phù hợp với quy mơ và đặc điểm của từng đối tượng KH, Bộ phận bán hàng được chia thành ba khối riêng biệt bao gồm Khối KH DN lớn (CIB); Khối KH DN vừa và nhỏ (SME); Khối KH cá nhân. Việc phân chia này nhằm đảm bảo quản lý KH vay vốn một cách thống nhất trên tồn hệ thống, quản lý theo chiều dọc từ hội sở đến chi nhánh để MB cĩ thể nắm bắt được rủi ro đặc thù của từng đối tượng và nhĩm KH.

− Bộ phận thẩm định: thực hiện chức năng phân tích, thẩm định tín dụng độc lập. Trên cơ sở đề xuất tín dụng của đơn vị kinh doanh; bộ phận thẩm định sẽ thực hiện các nội dung bao gồm thẩm tra về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, tài sản đảm bảo và mục đích sử dụng vốn của KH. Sau khi hồn thành cơng tác thẩm định hồ sơ, bộ phận thẩm định đưa ra ý kiến độc lập và trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

− Cấp phê duyệt: Căn cứ năng lực và kinh nghiệm của lãnh đạo các chi nhánh, Tổng Giám Đốc uỷ quyền phán quyết đối với khoản vay, bảo lãnh, LC theo từng đối tượng KH. Khi phát sinh nhu cầu vượt mức uỷ quyền phán quyết này, khoản tín dụng sẽ được trình Hội đồng tín dụng ra quyết định. Như vậy, với cơ chế họp hội đồng tín dụng để ra phán quyết đối với các khoản tín dụng vượt mức phán quyết của chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)