Các chỉ tiêu an tồn trong hoạt động của MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 49 - 55)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) 12,00% 12,90% 9,59% 11,15% 11,00% Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để

cho vay trung và dài hạn 25,77% 17,62% 15,8% 10,90% 12,08%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB qua các năm)

Đo lường trạng thái thanh khoản bằng thang đáo hạn: MB đo lường trạng thái

thanh khoản của NH theo phương pháp động tức là sử dụng thang đáo hạn. Các tài sản và nợ của NH được chia thành nhiều nhĩm theo thời gian đáo hạn cịn lại để tính trạng thái thanh khoản thâm hụt hoặc thặng dư tại từng thời điểm trong tương lai. Từ năm

dưới 1 năm, từ 1 đến 5 năm và trên 5 năm. Từ năm 2008 cho đến nay, thang đáo hạn của MB đã được cải tiến, sử dụng các bước thời gian đến hạn tách biệt hơn và chú trọng vào thanh khoản rịng trong ngắn hạn. 6 mốc thời gian mới bao gồm: quá hạn, dưới 1 tháng, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 12 tháng, từ 1 đến 5 năm và trên 5 năm.

QTRR lãi suất:

Tại MB hiện nay, việc quản lý lãi suất dựa trên một số nguyên tắc cơ bản như: lãi suất huy động được xác định theo nguyên tắc thị trường, quy định sàn lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp đủ chi phí vốn, các chi phí quản lý và cĩ lãi. Các chi nhánh khi cho vay lãi suất thấp nhất tối thiểu là bằng sàn quy định. Mục tiêu của Quản trị rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất, theo đĩ tại MB hiện đang duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM ổn định.

NIM hệ số chênh lệch lãi thuần = [(Thu nhập lãi - Chi phí lãi)/Tổng TSC sinh lời] Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư, hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn, thì NIM sẽ bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất lớn.MB cũng sử dụng cơng cụ khe hở kỳ hạn, theo đĩ các tài sản của NH được phân loại vào các thang kỳ hạn tương ứng, dựa trên kỳ định giá lại.

Quản lý rủi ro theo kịch bản:

Bộ phận rủi ro thị trường MB cũng đang từng bước nghiên cứu và áp dụng phương pháp phân tích kịch bản (Scenario Analysis) tính tốn sự thay đổi lợi nhuận của NH khi lãi suất thay đổi, phương pháp thử nghiệm khủng hoảng (Stress Testing) giả định tình huống thị trường gặp phải khủng hoảng thanh khoản, lãi suất liên NH tăng cao… và phân tích ảnh hưởng đến mức lợi nhuận của NH. Tuy nhiên, quá trình triển khai mới dừng lại ở những bước cơ bản, đơn giản nhất, chưa kết hợp đầy đủ các biến số phức tạp cĩ ảnh hưởng tới lợi nhuận của NH.

QTRR tỷ giá:

Chính sách giao dịch ngoại tệ của MB là giao dịch ngoại tệ trên cơ sở nhu cầu mua bán ngoại tệ của KH, nhằm đáp ứng nhu cầu hợp pháp, hợp lệ về ngoại tệ của KH

trên nguyên tắc hai bên cùng cĩ lợi, cung ứng hợp lý và đồng bộ về vốn, ngoại tệ với lãi suất và tỷ giá cạnh tranh để phục vụ tốt nhất và chỉ giao dịch ngoại tệ khác USD khi cĩ nhu cầu của KH.

Qua thực tiễn kinh doanh ngoại hối của các TCTD khác chứng minh là kinh doanh ngoại hối tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, ví dụ: NH Nơng nghiệp lỗ kinh doanh ngoại tệ 500 tỷ đồng trong năm 2005, NH Cơng thương lỗ 72 tỷ đồng trong năm 2006...,Quan điểm của MB là quản lý chặt rủi ro trong tất cả hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động kinh doanh ngoại tệ nĩi riêng.

Để đảm bảo tập trung quản lý rủi ro, quy định của NH đặt ra là các chi nhánh tuyệt đối khơng được giao dịch với nhau và với các tổ chức khác. Mọi hoạt động chu chuyển, mua bán vốn hoặc ngoại tệ đều phải thơng qua Phịng Treasury Hội sở.

Đầu mỗi ngày giao dịch, Phịng Treasury sẽ tập hợp các lệnh mua bán giao dịch ngoại tệ của tồn hệ thống, lập ra báo cáo trạng thái ngoại hối hàng ngày. Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, Trưỏng phịng Treasury sẽ đề ra các quyết định mua bán, nhằm đảm bảo là hoạt động giao dịch trong ngày của các đơn vị trong hệ thống nằm trong phạm vi cho phép.

Trạng thái ngoại hối được MB quản lý chặt chẽ. Các chi nhánh chỉ được nắm giữ số lượng ngoại tệ trong phạm vi cho phép. Phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh ngoại tệ, mỗi chi nhánh sẽ được cấp biên độ trạng thái qua đêm. Trạng thái ngoại hối của từng chi nhánh được Tổng giám đốc quy định cụ thể bằng văn bản. Hàng năm MB tổ chức đánh giá lại hạn mức trạng thái ngoại hối cho từng chi nhánh.

Tổng trạng thái tất cả các đồng tiền quy ra USD của chi nhánh khơng được vượt quá biên độ +/- cho phép. Trong trường hợp chi nhánh nào vượt trạng thái cho phép, phải bán lại phần thặng dư hoặc mua phần thiếu hụt với Hội sở.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của MB nhằm mục đích mua bán ngoại tệ phục vụ KH là chủ yếu nên rủi ro về tỷ giá là khơng cĩ. Trong trường hợp cĩ trạng thái trường

hoặc đoản về một loại ngoại tệ, Phịng Treasury sẽ chủ động sử dụng các nghiệp vụ để phịng ngừa.

2.3. Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel II tại Hệ thống NHTM Việt Nam. 2.3.1. Những quy định của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt 2.3.1. Những quy định của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động tín dụng của các NHTM

Để đảm bảo an tồn trong hoạt động của các TCTD, NHNN – cơ quan quản lý cao nhất của các NH Việt Nam đã ban hành một loạt các văn bản làm hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động an tồn, ổn định của các NH trong nước, các quy định cịn hiệu lực:

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của NHTM. Các NHTM Việt Nam hiện nay đang từng bước thực hiện xây dựng mơ hình XHTD nội bộ phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của NHTM theo tinh thần Quyết định số 493 của Thống đốc NHNN. Đây là một bước tiến mới trong tiếp cận an tồn vốn, khơng chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mà nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng. Trên cơ sở hệ thống XHTD nội bộ này, các NHTM phải trình NHNN chính sách DPRR và chỉ được thực hiện sau khi cĩ được sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN. Đây là điểm hồn tồn phù hợp theo quy định của Basel II về vai trị của các cơ quan giám sát đối với hoạt động của các NHTM. Hệ thống XHTD phải được áp dụng thử nghiệm ít nhất trong vịng một năm trước khi chính thức đưa vào thực hiện.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008, Thủ tướng đã ban hành quyết định 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, trong đĩ đã đề cập đến định hướng và mục tiêu hồn thành triển khai các chuẩn mực an tồn vốn theo Basel II đến năm 2015. Cụ thể, ngày 21/01/2013, NHNN đã ban hành Thơng tư số 02/TT-NHNN qui định việc phân loại tài sản cĩ, trích lập DPRR và

sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD và chi nhánh NH nước ngồi, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2013.

Tiếp đĩ, ngày 27/05/2013, NHNN đã ban hành Thơng tư số 12/2013/TT-NHNN, điều chỉnh hiệu lực từ ngày 01/06/2013 sang ngày 01/06/2014. Gần nhất là Thơng tư 09/2014/TT-NHNN do Thống đốc NHNN vừa ký ban hành vào 18/03 để sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư số 02/2013/TT- NHNN.

Sự ra đời của Thơng tư 02 đánh dấu bước ngoặt về cải cách mơi trường pháp lý trong hoạt động của TCTD, giúp các TCTD cơ cấu lại tồn bộ nợ quá hạn và nợ nghi ngờ theo những tiêu chí chung, nâng cao khả năng ứng phĩ với những biến động về kinh tế và tài chính trong tương lai. So với quyết đinh 493, Thơng tư 02 cĩ rất nhiều thay đổi, và cĩ tính tuân thủ cao hơn đối với hiệp ước Basel II. Những thay đổi bao gồm: bổ sung phân loại và trích lập dự phịng cho một số tài sản; định giá tài sản đảm bảo; các khoản vay vi phạm phải bị phân loại nợ nhĩm 3, các ngân hàng phải lấy thơng tin từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng đề phân loại nợ; những quy định này giúp đánh giá chất lượng tài sản của các TCTD chính xác hơn.

So với các qui định trước đây, đặc biệt là quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, Thơng tư 02 cĩ một số thay đổi quan trọng với các qui định sát với chuẩn mực quốc tế Basel 2 như phạm vi tài sản cĩ phải phân loại, định giá tài sản bảo đảm, sử dụng thơng tin tín dụng, tiêu chuẩn phân loại nợ, phản ánh đầy đủ hơn chất lượng tài sản của TCTD.

Theo quy định tại Nghị định 53/2013/NĐ-CP, NHNN đã thành lập VAMC ( cĩ hiệu lực từ ngày 9/7/2013) nhằm xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế. Theo đĩ, VAMC được thành lập với vốn điều lệ là 500 tỷ đồng. VAMC mua nợ xấu của TCTD theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành. Trái phiếu đặc biệt được phát hành dưới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử với mệnh giá cĩ giá trị bằng giá

mua của khoản nợ xấu. Trái phiếu đặc biệt được phát hành bằng đồng Việt Nam cĩ thời hạn tối đa 5 năm và lãi suất bằng 0%; được sử dụng để vay tái cấp vốn của NHNN. Từ 1/10/2013, VAMC đã chính thức bắt tay vào mua những khoản nợ đầu tiên (hơn 1.700 tỷ đồng nợ xấu của Agribank).

Thơng tư 13/2010/TT–NHNN của NHNN thay thế cho quyết định 457 và một số văn bản liên quan của nhà nước về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD”; trong đĩ quy định Các tỷ lệ bảo đảm an tồn gồm: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng, tỷ lệ khả năng chi trả, giới hạn gĩp vốn, mua cổ phần, tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động; tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu: 9%. Theo thơng tư này, hệ thống NH Việt Nam gần như mới hồn thiện được một chuẩn mực thống nhất theo quy định của hiệp ước Basel I, trong đĩ NHNN quy định hệ số rủi ro của nhĩm các tài sản Cĩ của NHTM khi đánh giá RRTD.

Thơng tư 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011, là thơng tư mới nhất, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN.

Các văn bản quy định do NHNN ban hành trong việc điều hành cơng tác QTRR NH hiện mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Hiệp ước Basel I, chưa đề cập nhiều đến các nội dung của Basel II như các quy định về XHTD nội bộ, về các quy định cho phép NH chủ động lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro và báo cáo với NHNN để NHNN giám sát, mới đề cập đến RRTD, chưa đề cập đến các RRHĐ, rủi ro thị trường, chưa thể hiện việc ứng dụng Basel II trong cơng tác QTRR NH.

2.3.2. Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel tại Việt Nam

Quy định về tỷ lệ an tồn vốn

Hệ số an tồn vốn (CAR) là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chính của các NH, dùng để xác định khả năng của NH trong việc thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như RRTD, RRTT, RRHĐ. Đây cũng là một trong 5 quy định để quản lý rủi ro theo định hướng của NHNN trong từng thời kỳ, bao gồm: yêu cầu vốn tự cĩ; tỷ lệ khả năng chi trả (thanh khoản); giới hạn cho vay và bảo

lãnh thương mại; giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn; tỷ lệ an tồn vốn.

Theo quy định trong thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD do NHNN ban hành ngày 20/05/2010, hệ số an tồn vốn tối thiểu của NH Việt Nam là 9% thay cho mức 8% như quy định trước đĩ, việc điều chỉnh này nhằm phù hợp với thực tế hiện nay, khi nhiều NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, và nhằm tiến thêm một bước trong việc tuân thủ 25 nguyên tắc thanh tra cơ bản của Ủy ban Basel.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)