Trọng số rủi ro theo loại tài sản theo Base lI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 94)

Trọng số rủi ro Phân loại tài sản

0% Tiền mặt và vàng nằm trong ngân hàng.

Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và Bộ Tài chính.

20% Các khoản trả nợ của ngân hàng cĩ quy mơ lớn

Chứng khốn phát hành bởi các cơ quan Nhà nước

50% Các khoản vay thế chấp nhà ở,…

100% Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu doanh

nghiệp, các khoản nợ từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế chấp cổ phiếu, bất động sản,…

Bảng PL 1. 2: Hệ số rủi ro cho các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn theo Basel I.

Khoản mục Hệ số rủi ro

(a) Tiền mặt

(b) Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và Chính phủ nước sở tại bằng đồng bản tệ

(c) Các khoản phải địi đối với Chính phủ Trung ương và ngân hàng trung ương của các nước thuộc khối OECD

(d) Các khoản phải địi được bảo đảm bởi chứng khốn của Chính Phủ trung ương hoặc bảo lãnh bởi Chính Phủ trung ương của các nước thuộc OECD

(a) Khoản phải địi đối với các tổ chức thuộc khu vực kinh tế cơng trong nước, ngoại trừ khoản phải địi tại tổ chức Chính phủ trung ương và các khoản vay được bảo lãnh bằng chính tổ chức này

0%, 10%, 20% hay 50% tùy từng quốc gia (a) Các khoản phải địi đối với các ngân hàng phát triển quốc tế

(Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (The International Bank for Reconstruction and Development – IBRD), Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (Inter-American Development Bank – IADB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB), Ngân hàng Phát triển Châu phi (Africa Development Bank – AfDB), Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Investment Bank – EIB), Ngân hàng tái thiết và Phát triển Châu âu (European Bank for Reconstruction and Development – EBRD).) và các khoản phải địi được các ngân hàng này bảo lãnh hoặc được bảo đảm bởi chứng khốn do các ngân hàng này phát hành

(b) Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập tại các nước thuộc khối OECD và các khoản vay được bảo lãnh bởi các ngân hàng này

(c) Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước ngồi OECD với thời hạn cịn lại dưới 1 năm và các khoản vay thời hạn dưới một năm được các ngân hàng này bảo lãnh

(d) Các khoản phải địi đối với tổ chức thuộc khu vực cơng của các nước ngồi khối OECD, ngoại trừ Chính phủ trung ương và các

khoản vay được bảo lãnh bởi chính các tổ chức này (e) Các khoản tiền mặt đang thu

(a) Các khoản vay được đảm bảo hồn tồn bởi tài sản thế chấp hoặc

các tài sản gắn liền với tài sản thế chấp 50%

(a) Các khoản phải địi tại khu vực tư nhân

(b) Các khoản phải địi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước khơng thuộc khối OECD với thời hạn cịn lại từ 1 năm trở lên. (c) Các khoản phải địi đối với chính quyền trung ương của các nước khơng thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn gốc cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đĩ

(d) Các khoản phải địi đối với các cơng ty thương mại sở hữu bởi khu vực cơng

(e) Nhà cửa, đất đai, cây trồng, các trang thiết bị và các tài sản cố định khác

(f) Bất động sản và các khoản đầu tư khác (bao gồm phần vốn gĩp đầu tư khơng hợp nhất vào các cơng ty khác)

(g) Cơng cụ vốn phát hành bởi các ngân hàng khác (ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn)

(h) Tất cả tài sản khác

100%

Bảng PL 1. 3: Hệ số chuyển đổi khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn theo Basel I

Khoản mục Hệ số

1. Các khoản thay thế tín dụng trực tiếp, ví dụ như bảo lãnh chung cho các khoản tín dụng (bao gồm thư tín dụng dự phịng được xem như một bảo đảm tài chính cho các khoản vay và chứng khốn) và thuận nhận (bao gồm ký hậu hoặc ký chấp nhận)

100%

2. Khoản mục ghi nhận các giao dịch cĩ yếu tố quyền chọn (ví dụ

phịng liên quan đến các giao dịch đặc biệt)

3. Các giao dịch cĩ yếu tố quyền chọn liên quan đến khả năng tự thanh khoản ngắn hạn (ví dụ như phương thức tín dụng chứng từ được bảo đảm bởi quyền chất hàng ưu tiên)

20%

4. Các hợp đồng bán và hợp đồng mua lại với quyền được truy địi,

rủi ro tín dụng vẫn cịn tiềm ẩn đối với ngân hàng 100%

5. Hợp đồng kỳ hạn mua tài sản, tiền gửi kỳ hạn (forward forward deposits) và các cổ phần/chứng khốn chi trả một phần (partly-paid shares and securities), đại diện cam kết về một số quyền rút vốn đặc biệt (certain drawdown)

100%

6. Các chứng nhận phát hành hoặc cơng cụ liên quan đến cơng cụ

bảo hiểm (note issuance and revolving underwriting facilities) 50% 7. Các cam kết khác (ví dụ như cơng cụ dự phịng và hạn mức tín

dụng) với thời gian đáo hạn ban đầu trên 1 năm 50%

8. Các cam kết tương tự với thời gian đáo hạn đến 1 năm hoặc cĩ

PHỤ LỤC 2

Bảng PL 2. 1: Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động

Nghiệp vụ Hệ số beta (%)

Tài trợ doanh nghiệp (1) 18

Giao dịch và bán hàng (2) 18 Ngân hàng bán lẻ (3) 12 Nghiệp vụ NHTM (4) 15 Dịch vụ thanh tốn (5) 18 Dịch vụ đại lý(6) 15 Quản trị tài sản (7) 12 Mơi giới (8) 12

Nguồn: Theo Basel, International Convergence of Captial Measurement and Captial Standards 2004, P 139

Bảng PL 2. 2: Các chỉ số tài ch nh cho từng nhĩm nghiệp vụ

Nghiệp vụ Hệ số rủi ro (%)

Tài trợ doanh nghiệp (1) Lợi nhuận gộp

Giao dịch và bán hàng (2) Lợi nhuận gộp

Ngân hàng bán lẻ (3) Bình quân tài sản hàng năm

Nghiệp vụ NHTM (4) Bình quân tài sản hàng năm

Dịch vụ thanh tốn (5) Doanh số thanh tốn hàng năm

Quản trị tài sản (7) Lợi nhuận gộp

Mơi giới (8) Tổng nguồn quỹ quản lý

Nguồn: Theo Basel, Operational Risk 2001, P 22

Trong mỗi nhĩm, lợi nhuận gộp là một chỉ số phổ biến coi như một thước đo cho hoạt động và như vậy cũng là căn cứ xác định mức độ rủi ro hoạt động.

PHỤ LỤC 3 Bảng PL 3. 1:Quá trình hình thành hiệp ước Basel II Thời gian Nội dung

Tháng 6/1999 Basel II được cơng bối với phần cẩm nang thứ nhất. (First Consultative Package)

Tháng 1/2001 Cơng bố phần cẩm nang thứ hai (Second Consultative Package)

Cuối tháng

5/2001

Thời hạn cuối cùng để các đơn vị gửi kiến nghị

Cuối năm 2001 Ban hành chính thức phiên bản Basel II

Cuối năm 2004 Hồn tất việc triển khai & Hướng dẫn Basel II

Cuối năm 2006 Áp dụng đầy đủ cho các NH đủ tiêu chuẩn (Các NH thuộc nhĩm OECD)

Nguồn: The New Basel Capital Accord: an explanatory note, January 2001

Một số yêu cầu tối thiểu đối với các Ngân hàng khi xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo quy định của Basel II theo Phương pháp mơ hình nội bộ:

 Đối với rủi ro lãi suất, phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của mỗi đồng tiền liên quan đến danh mục đầu tư của ngân hàng trên cơ sở nhạy cảm rủi ro lãi suất kể cả các khoản mục trong và ngồi bảng cân đối kế tốn.

 Đối với rủi ro tỷ giá (bao gồm cả biến động giá vàng), hệ thống quản trị rủi ro phải kết hợp các nhân tố rủi ro liên quan đến từng loại tiền riêng lẻ.

 Đối với sự biến động giá cả của các loại hàng hĩa: ít nhất phải thiết kế được hệ thống theo dõi biến động giá cả loại hàng hĩa đĩ trên phạm vi thế giới, vị thế mua bán hoặc lời lỗ đối với từng giao dịch liên quan đến sự biến động này.

Bảng PL 3. 2: Các hạng mục kinh doanh theo Basel II:

Stt Hạng mục kinh doanh Cấp 1 Hạng mục kinh doanh Cấp 2

Tài chính địa phương/chính phủ

Dịch vụ ngân hàng dành riêng cho KH cơng ty Dịch vụ tư vấn 2 Kinh doanh và bán hàng Bán hàng Tạo thị trường Các hình thức sở hữ Nguồn vốn 3 Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng bán lẻ

Ngân hàng tư nhân Dịch vụ thẻ

4 NHTM NHTM

5 Thanh tĩan và chi trả KH bên ngồi

6 Dịch vụ đại lý Đại lý giữ hộ

Đại lý phục vụ doanh nghiệp Tín thác đối với doanh nghiệp

7 Quản lý tài sản Quản lý vốn khả dụng

Quản lý vốn khơng khả dụng

8 Mơi giới bán lẻ Mơi giới bán lẻ

Một số yêu cầu về bảo mật thơng tin theo quy định của Basel II:

Dữ liệu nội bộ — Theo Basel II, theo dõi việc rị rỉ dữ liệu nội bộ là một điều

kiện tiên quyết cho sự phát triển và hoạt động của hệ thống đo lường rủi ro trong điều hành. Mất dữ liệu nội bộ cĩ liên quan nhiều nhất khi nĩ liên kết hồn tồn với các hoạt động kinh doanh hiện tại của ngân hàng, các quy trình cơng nghệ, và các quá trình quản lý các rủi ro. Bởi vậy, ngân hàng phải lập tài liệu cho các quy trình đánh giá sự tương quan hiện hành của các dữ liệu nội bộ đã mất, bao gồm các trường hợp nêu trên

mở rộng họ cĩ thể dùng là người được ủy quyền để ra các quyết định đĩ. Một ngân hàng buộc phải phát triển các tiêu chuẩn cụ thể khi giao nhiệm vụ phục hồi dữ liệu bị mất từ các sự kiện trong một bộ phận trung tâm (chẳng hạn như bộ phận cơng nghệ thơng tin) hay một hoạt động vượt khỏi giới hạn kinh doanh, cũng như từ các sự kiện liên quan vào mọi lúc.

Sự tiết lộ —Ủy ban BCBS tin rằng cung cấp các thơng tin bị lộ trên các phương

tiện cơng cộng là một biện pháp hiệu quả nhằm thơng báo với thị trường về tính cơng khai các rủi ro của ngân hàng và cung cấp một cơ chế cơng khai nhất quán và dễ hiểu.

Thơng tin độc quyền và bí mật —Các thơng tin mang tính độc quyền (như là về

các sản phẩm hay các hệ thống) nếu bị chia sẻ với các đối thủ cạnh tranh sẽ làm nguồn đầu tư của ngân hàng vào các sản phẩm/hệ thống này đạt hiệu quả thấp, làm suy yếu vị thế cạnh tranh. Thơng tin KH thường bí mật khi các thơng tin này được cung cấp theo điều khoản của hợp đồng pháp lý hay mối quan hệ đối tác. Vì vậy, rị rỉ thơng tin mật sẽ ảnh hưởng đến ngân hàng nào tiết lộ thơng tin về cơ sở KH của họ, cũng như các thơng tin chi tiết về thu xếp nội bộ như các phương pháp được sử dụng, giá trị ước lượng, dữ liệu,... Các ngân hàng nên cĩ một chính sách cơng khai chính thức được hội đồng quản trị thơng qua, chính sách này đưa ra cách tiếp cận để xác định các thơng tin ngân hàng sẽ cơng khai và các kiểm sốt nội bộ cho quá trình cơng khai. Ngồi ra, các ngân hàng nên thiết lập một quy trình đánh giá sự thích đáng của các cơng khai này, bao gồm việc xác nhận và mức độ thường xuyên của chúng.

PHỤ LỤC 4 Hình PL 4. 1: Tĩm tắt nội dung của Basel III

Nội dung Basel II Nội dung Basel III

Một số sửa đổi bổ sung của Basel III so với Basel II

Cuối năm 2010, Ủy ban Basel đã ban hành văn bản các quy định của Basel III, thể hiện chi tiết các chuẩn mực quốc tế về nhu cầu vốn và tính thanh khoản của các NH

Vốn cấp I Vốn cấp II Vốn tối thiểu Hệ số thanh khoản Hệ số nợ Giám sát Nguyên tắc thị trường Định nghĩa về Vốn Tài sản cĩ rủi ro RR tín dụng RR hoạt động RR thị trường Nội dung Basel III

và đã được thơng qua tại Hội nghị các nhà lãnh đạo G20 tại Seoul ngày 11- 12/11/2010.

Basel III khơng phải là một quy định hồn tồn mới, nĩ dựa trên Basel II và bổ sung thêm những bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua. Những chuẩn mực mới sẽ làm giảm độ nhạy cảm đối với các rủi ro quá mức, giảm khả năng xảy ra và sự tàn phá khốc liệt của các cuộc khủng hoảng trong tương lai, và nâng cao khả năng chống cự của hệ thống NH trước sự lây lan nhanh chĩng của các cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai mà khơng cần đến sự hỗ trợ đặc biệt từ phía Chính Phủ. Điều này sẽ trở thành nền tảng hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế bền vững. Những chuẩn mực mới sẽ được ban hành thành các quy định là bộ luật quốc gia và sẽ được triển khai từ 1/1/2013 và được áp dụng hồn tồn từ 1/1/2019.

Những khác biệt giữa Basel II và Basel III cĩ thể tĩm tắt như sau:

Thứ nhất,Vốn cấp 1 (Vốn chủ sở hữu): Theo Basel III hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) được giữ nguyên ở mức 8%, nhưng yêu cầu vốn chủ sở hữu cao hơn:

+ Basel II: tỷ lệ vốn cấp 1 là 4%, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu là 2%

+ Basel III: tỷ lệ vốn cấp 1 là 6%, tỷ lệ vốn vốn chủ sở hữu tối thiểu là 4,5%: tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu trước năm 2013 là 2%, 1/1/2013 là 3,5%, 1/1/2014 là 4,5%.

Thứ hai, Vốn đệm dự phịng tài chính (Capital Conservation Buffer): Đây là phần vốn dự trữ dùng để bù đắp cho các thiệt hại trong tình hình tài chính căng thẳng, các NH cĩ thể rút phần vốn này để sử dụng. Tuy nhiên, nếu sử dụng sẽ dẫn đến suy giảm tỷ lệ an tồn vốn, tỷ lệ an tồn vốn cịn lại sẽ tiến gần hơn mức tối thiểu theo quy định. Điều này đồng nghĩa với việc NH sẽ càng bị các hạn chế trong việc phân bổ lợi nhuận.

+ Basel III: Các NH sẽ được yêu cầu để giữ một bộ đệm bảo tồn vốn (bằng vốn chủ sở hữu phổ thơng - common equity): 2,5% để chịu được thời gian khĩ khăn trong tương lai mang lại khi các yêu cầu vốn chủ sở hữu xuống dưới 7%. Từ năm 2016 mới bắt đầu tính thêm khoản dự trữ này và đến 2019 sẽ tính đủ 2,5%).

Thứ ba, Vốn chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế (Countercyclical Capital Buffer): Vốn này cũng như vốn bổ sung Vốn đệm dự phịng tài chính ở trên. Triển khai thực hiện từ 2016 – 2019. Các NH khơng đảm bảo đủ tỷ lệ vốn này, chịu sự hạn chế chi trả cổ tức, mua lại cổ phần cũng như các khoản thưởng.

+ Basel II: khơng yêu cầu.

+ Basel III: Tỷ lệ bộ đệm phản chu kỳ sẽ nằm trong khoảng 0-2,5% của vốn chủ sở hữu, hoặc khả năng chịu lỗ sẽ dựa trên từng hồn cảnh của từng quốc gia. Các NH cĩ một tỷ lệ vốn dự trữ ít hơn 2,5%, sẽ phải đối mặt hạn chế về chia cổ tức, mua lại cổ phần và thưởng nhằm ngăn chặn việc lạm dụng chia thưởng, hoặc chia cổ tức cao trong bối cảnh tình trạng tài chính và tỷ lệ an tồn vốn khơng đảm bảo. Tỷ lệ vốn đệm phản chu kỳ trước năm 2016 là 0%, 1/1/2016 là 0,625%, 1/1/2017 là 1,25%, 1/1/2018 là 1,875% và 1/12019 là 2,5%

Thứ tư, Vốn bổ sung thêm đối với các NH cĩ tầm ảnh hưởng tồn hệ thống (Capital for Systemically Important Banks Only): Loại vốn này đang được nghiên cứu và cĩ thể bao gồm cả những khoản phí rủi ro phải trả cho sự đảm bảo an tồn (bảo hiểm) bao gồm phí chuẩn bị vốn, chuẩn bị cho các khoản chi tiêu (vốn) đột xuất và tham gia các gĩi cứu trợ.

+ Basel III : Loại vốn này đang được nghiên cứu và cĩ thể bao gồm cả những khoản phí rủi ro phải trả cho sự đảm bảo an tồn (bảo hiểm) bao gồm phí chuẩn bị vốn, chuẩn bị cho các khoản chi tiêu (vốn) đột xuất và tham gia các gĩi cứu trợ.

Như vậy, cĩ thể thấy rằng, loại trừ khoản vốn đệm phịng ngừa rủi ro tài chính 2,5%, tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu khơng thay đổi (vẫn là 8%). Tuy nhiên, kết cấu của các loại vốn đã cĩ sự thay đổi đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng vốn cấp 1, đồng thời tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu phổ thơng trong vốn cấp 1. Nếu tính đầy đủ cả 2 khoản vốn dự phịng tài chính và dự phịng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu được điều chỉnh tăng từ 2% (Basel II) tăng lên thành 9,5% (4,5% + 2,5% +

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 94)