Định hướng quản trị rủi ro theo Basel II tại MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 74 - 76)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM

3.1. Định hướng quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II

3.1.3. Định hướng quản trị rủi ro theo Basel II tại MB

Trước bối cảnh nền kinh tế tồn cầu đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế bên cạnh áp lực cạnh tranh trên thị trường, các NH cần định hướng lại một cách nghiêm túc về QTRR như một phần tất yếu trong mục tiêu chiến lược hoạt động. Nhận thức sớm được vấn đề trên, Ban lãnh đạo MB đã cĩ những thay đổi về cách nhìn nhận đối với cơng tác QTRR theo hướng tiệm cận thơng lệ quốc tế Basel 2.

Thứ nhất, MB cĩ định hướng khơng chỉ mở rộng hoạt động và đa dạng hĩa sản

phẩm dịch vụ ở thị trường trong nước mà cịn đa dạng hĩa hoạt động, phát triển quy mơ mạng lưới chi nhánh ra nước ngồi. Hiện tại, MB đã cĩ 2 chi nhánh tại Lào và Campuchia, do đĩ việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế trong QTRR sẽ giúp MB QTRR tốt, phát triển bền vững và an tồn hơn khi quy mơ ngày càng mở rộng.

Thứ hai, MB hiện được coi là một trong những NH cổ phần hàng đầu Việt Nam,

tuy nhiên so với quy mơ nguồn vốn, trình độ quản lý, kiểm tra giám sát và thị phần của các NH trên thế giới và trong khu vực Châu Á thì MB vẫn chỉ là NH nội địa quy mơ nhỏ đang bước đầu mở rộng phạm vi hoạt động ra ngồi nước. Do đĩ, để nâng tầm vị

thế so với các NH thế giới, tăng tính cạnh tranh thì MB cần hịa nhập vào mơi trường quốc tế và áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, theo thỏa thuận của WTO, kể từ 1/4/2007, Việt Nam sẽ gần như mở cửa

hồn tồn thị trường tài chính NH, do đĩ để cĩ thể hội nhập và cạnh tranh tốt ngay trong thị trường nội địa địi hỏi MB cần phải cĩ phương pháp quản trị mới, phù hợp với quá trình hội nhập, để khơng bị “hạ gục trên sân nhà”.

Thứ tư, trong tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động như hiện nay, ngày càng xuất

hiện nhiều thiệt hại cho các NH (trong đĩ cĩ MB) xuất phát từ RRHĐ (nhân viên giao dịch làm giả chứng từ sổ tiết kiệm để rút tiền NH, nhân viên tín dụng bắt tay với khách hàng làm giả hồ sơ để vay tiền NH, cấp quản lý ký khống chứng từ tạo điều kiện cho khách hàng chiếm đoạt vốn của người khác…) và rủi ro thị trường (tỷ giá USD/VNĐ tăng giảm đột ngột …), từ đầu năm 2012 đến nay các NH liên tiếp gặp sự cố, bên cạnh RRTD từ việc khách hàng mất khả năng thanh tốn dẫn đến nợ quá hạn thì RRHĐ và rủi ro thị trường cũng dẫn đến khoản thiệt hại lớn đến uy tín và nguồn vốn của các NH. Do đĩ, yêu cầu cấp thiết hiện nay là các NH cần phải cĩ biện pháp khơng trị QTRR tín dụng mà cần quản trị tốt các RRHĐ và rủi ro thị trường hướng đến mục tiêu đảm bảo

tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả”.Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, nội dung của

Basel II rất phức tạp do đĩ để cĩ thể ứng dụng vào Việt Nam địi hỏi NHNN phải cĩ văn bản hướng dẫn chi tiết cụ thể và quan trọng là “ứng dụng cĩ chọn lọc, phù hợp với quy mơ của các NH Việt Nam”. Với những thuận lợi – khĩ khăn như đã phân tích ở Chương 2, việc ứng dụng hồn tồn các chuẩn mực trong Basel II sẽ rất khĩ khăn do điều kiện kinh tế Việt Nam cũng như quy mơ hoạt động của các NH Việt Nam chưa thể so sánh với các nền kinh tế phát triển trên Thế giới như Mỹ, Úc, Nhật Bản… Do đĩ giải pháp cho Việt Nam là sẽ áp dụng phương pháp như đang áp dụng Basel I hiện nay, chúng ta sẽ cĩ lộ trình áp dụng và từng bước đưa ra các quy định tiệm cận với các quy định trong Hiệp ước Basel II trên cơ sở cĩ điều chỉnh cho phù hợp với quy mơ hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy, phải mất ít nhất 2 năm kể từ khi Hiệp ước Basel II cĩ hiệu lực, các cường quốc như Úc, Nhật Bản… mới ứng dụng được các quy định của Basel II vào cơng tác QTRR; mặc dù hiệp ước Basel II ra đời từ năm 2001 nhưng đến tháng 11/2007 thì nước Mỹ mới chính thức chấp nhận áp dụng Basel II, và tiếp đĩ là đến năm 2008 thì tất cả NH của khối EU mới tiến hành báo cáo về mức độ an tồn vốn theo chuẩn mực Basel mới. Hơn nữa, chỉ cĩ các NH đa quốc gia, quy mơ lớn (vốn chủ sở hữu trên 250 tỷ USD) mới cĩ thể triển khai ứng dụng các phương pháp phức tạp (IRB nâng cao), cịn hầu hết các NH quy mơ nhỏ (vốn chủ sở hữu khoảng 3 tỷ USD) thường chọn các phương pháp đơn giản: phương pháp chuẩn trong đánh giá RRTD và rủi ro thị trường, phương pháp chỉ số cơ bản trong QTRR hoạt động. Riêng khu vực Châu Á, đa số các NH đều sử dụng phương pháp chuẩn hố để đánh giá RRTD, và sử dụng phương pháp tiếp cận cơ bản là phương pháp chỉ số cơ bản và phương pháp chuẩn để đánh giá RRHĐ.

Ngày 20/5/2010, NHNN Việt Nam ban hành Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an trong hoạt đơng của các TCTD, đây được xem là một văn bản quan trọng hướng tới các chuẩn mực quốc tế về bảo đảm an tồn trong hoạt động NH, đồng thời giúp cho các TCTD Việt Nam từng bước tiếp cận với các quy định của Basel II. Đồng thời, phát huy tinh thần của Basel II là khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thơng tin do đĩ NHNN phải cho các NHTM tự chọn phương pháp đo lường rủi ro riêng, phù hợp với đặc điểm của từng NHTM.

Ngồi ra, do tính phức tạp của Hiệp ước Basel II, Việt Nam nên triển khai áp dụng tại các NH cĩ quy mơ lớn, cĩ đủ điều kiện về vật chất và con người để vận hành Basel II trước; sau đĩ mới áp dụng cho tồn hệ thống các NH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 74 - 76)