7. Kết cấu của luận văn
3.3. Bộ máy tổ chức và nhân sự
Các ngân hàng cần nghiêm túc tổ chức bộ máy quản lý rủi ro hiệu quả, hoạt động thực chất. Tránh tình trạng chỉ thành lập trên danh nghĩa nhằm mục đ ch đối phó với các quy định của NHNN.
+ Quy định rõ hơn, cụ thể hơn đối với mơ hình tổ chức và chức năng hoạt động của
từng vị tr thành viên trong Hội đồng quản lý rủi ro. Quy định rõ về số lượng thành viên tối đa, trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng quản lý rủi ro, cách thức tổ chức họp và ra quyết định...
+ Giới hạn thẩm quyền của HĐQT và Chủ tịch HĐQT trong phạm vi chỉ đạo và giám sát hoạt động của tổng giám đốc và Ban điều hành; Không nên tham gia điều
hành trực tiếp các công việc hàng ngày của ngân hàng nhằm giảm thiểu các loại rủi ro do tập trung quyền lực.
+ Đặt ra các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và kinh nghiệm cơng tác để nâng cao
hơn nữa vai trò và hiệu quả của thành viên Hội đồng quản lý rủi ro
+ Tăng cường vai trò và thẩm quyền của Ủy ban quản lý rủi ro và Ban kiểm soát.
Các quy định nội bộ cần nêu rõ vai trò và thẩm quyền của UBQLRR và Ban kiểm soát và Kiểm toán nội bộ nhằm phát huy sức mạnh của các thành phần rất quan trọng này trong hệ thống QLRR của ngân hàng. Quy định về thời hạn báo cáo định kỳ và đột xuất lên Hội đồng quản lý rủi ro và đầu mối báo cáo cho NHNN (Cơ quan thanh tra giám sát) nhằm khắc phục tình trạng thơng tin khơng được phản ánh đầy đủ và kịp thời lên cơ quan quản lý Nhà nước và Hội đồng quản trị của ngân hàng.
+ Nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm toán nội bộ. Định kỳ, kiểm toán nội bộ đánh giá
hoạt động kinh doanh, tập trung vào các rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động, từ đó đưa ra các khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xác định và giải quyết. Yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ phải có hiểu biết tồn diện về tồn bộ hoạt động ngân hàng, các vấn đề pháp lý và quy định
+ Xây dựng chương trình, ch nh sách tuyển dụng và đào tạo cán bộ chuyên trách quản lý rủi ro. Các ngân hàng cần tuyển chọn, đào tạo nhân sự có chất lượng, gắn bó lâu dài với ngân hàng: Trong các nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai Basel, con người là nhân tố quan trọng nhất, bởi nếu khơng có nguồn nhân lực chất lượng thì các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu hiện đại và mơ hình phức tạp đến đâu c ng khơng thể sử dụng hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, một dự án nói chung và dự án Basel II nói riêng cần khoảng thời gian dài, thơng thường tối thiểu 5 năm. Vì vậy, các ngân hàng cần có ch nh sách tuyển dụng các nhân sự chất lượng cao và cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực hiện dự án. Tuy nhiên, trước mắt, các ngân hàng cần đào tạo kịp thời nguồn nhân lực sẵn có để đáp ứng các yêu cầu hiện tại.