Một số giải pháp tăng trƣởng vốn bền vững cho các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng các tiêu chuẩn hiệp ước vốn basel để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90)

7. Kết cấu của luận văn

3.6. Một số giải pháp tăng trƣởng vốn bền vững cho các NHTM

Như khuyến nghị của Ủy ban Basel, các NHTM, tự thân, cần chủ động thực hiện các giải pháp liên quan đến mức độ đủ vốn. Theo đó, các NHTM Việt Nam khơng chỉ cần đảm bảo an tồn vốn tối thiểu theo Basel II mà còn cần phải đáp ứng dần với các quy định của Basel III. Cụ thể như sau:

- Xây dựng chiến lược tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo sự

phát triển vốn bền vững và giảm bị áp lực về cổ tức đối với các cổ đông do tăng vốn một cách ồ ạt nhưng chưa có kế họach sử dụng cụ thể, hiệu quả.

- Cân nhắc, chọn lựa cổ đơng chiến lược trong và ngồi nước để bán cổ phiếu do

phát hành trên cơ sở hợp tác đơi bên cùng có lợi góp phần tận dụng, học hỏi kinh nghiệm quản lý công nghệ… để nâng cao uy t n và thương hiệu ngân hàng. Ðặc biệt, các NHTM lớn thuộc nhóm phải áp dụng Basel II và III cần lựa

chọn các cổ đông chiến lược là các NHTM đã áp dụng các kỹ thuật của Basel II.

- Bên cạnh phát hành cổ phiếu, kế hoạch tăng vốn c ng nên quan tâm đến vấn đề

phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu theo từng lộ trình, vừa tạo cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định lâu dài để mở rộng quy mô kinh doanh vừa làm giảm áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông.

- Cân đối quyền lợi giữa cổ đông lớn và cổ đơng nhỏ để tạo uy tín và lịng tin

của nhà đầu tư.

- Nghiên cứu phương án sáp nhập, mua lại ngân hàng để có thể chủ động khi đóng vai trị là ngân hàng mua lại hoặc ngân hàng được mua lại để có sự chuẩn bị hiệu quả.

- Các NHTM c ng nên chú ý vấn đề quản lý địn bẩy tài chính trong điều kiện

kinh tế vĩ mô bất ổn như khuyến nghị của Basel III. Theo đó, các NHTM không chỉ xây dựng việc đủ vốn dựa trên hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tài sản của ngân hàng trong giai đoạn kinh tế ở chu kỳ thịnh vượng.

3.7. Một số huyến nghị

3.7.1. Về việc ban hành các quy định liên quan đến quản lý rủi ro

Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện các Quy định về hoạt động ngân hàng phù hợp với lộ trình triển khai Basel II, hướng tới các tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo Basel III.

Việc ban hành các quy tắc t nh toán vốn theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II khơng phức tạp mà cái khó là ở các hệ số rủi ro cần được thiết lập ở Việt Nam ở mức nào là phù hợp. Hơn nữa, các NHTM đều đã thực hiện phân t ch hiện trạng và đưa ra lộ trình triển khai Basel II. Vì vậy, NHNN cần ban hành các văn bản theo đúng thời hạn để các NHTM áp dụng; NHNN cần thiết lập các tỷ lệ an toàn ở mức độ phù hợp với mặt bằng các NHTM trong nước và đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng đến hệ thống khi áp dụng các tiêu chuẩn trên.

Bên cạnh đó, cần cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hiện hành theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt về vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/ mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/ chi phí. Phối hợp với các bộ ngành hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp ch nh sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng và tiến tới các chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện cho các ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị hiện đại và tạo rào chắn chống sự lạm dụng và gian lận.

3.7.2. Xây dựng lộ trình áp dụng Bael II và Basel III phù hợp

Cần có lộ trình cụ thể về thời gian trong việc áp dụng Basel II và Basel III trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước đã triển khai. Xác định lộ trình áp dụng mức an tồn vốn theo quy chuẩn Basel III thơng qua việc: (i) quy định mức đủ vốn tự có thực; (ii) quy định về tấm đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) quy định tấm đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ sự liên thông của các thị trường.

NHNN c ng cần xây dựng kế hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng Basel II và III theo đó nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng trong triển khai Basel II & III. Cụ thể, nên áp dụng kinh nghiệm của Mỹ và Trung Quốc trong việc phân loại thành 3 nhóm NHTM:

Loại Ngân hàng Áp dụng Basel II & III

Quy mô lớn và hoạt động quốc tế Bắt buộc

Quy mơ lớn hoạt động nội địa Khuyến khích

Quy mô nhỏ Áp dụng Basel II

3.7.3. Ðối với quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và các chỉ tiêu, phƣơng pháp đánh giá hác theo quy định của Basel

Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:

Xây dựng lộ trình để hướng tới việc áp dụng tỷ lệ CAR tối thiểu ở mức 12% theo thông lệ thế giới, và xa hơn là tiến tới việc tiếp cận thơng lệ thế giới: lượng

hóa cả rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Cụ thể:

+ Xác định lại mẫu số của cơng thức tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo hướng tích hợp thêm rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động theo đúng quy định của Basel II.

+ Xác định hệ số rủi ro phù hợp cho các loại tài sản: Với các khoản cho vay

đầu tư chứng khoán và cho vay đầu tư bất động sản, cần xem xét phân loại và xác định hệ số rủi ro khác nhau cho các hình thức cho vay có mức độ rủi ro khác nhau. Xây dựng ma trận xác định hệ số rủi ro của các khoản mục Tài sản Có là các khoản cho vay, trong đó xác định hệ số rủi ro theo mức độ tín nhiệm, theo nhóm nợ của khoản vay, theo loại hình tài sản đảm bảo.

Về quản trị địn bẩy tài chính của các ngân hàng thƣơng mại

NHNN cần bổ sung quy định về giới hạn liên quan đến đòn bẩy của các NHTM. Theo đó, quy định cụ thể giới hạn tối thiểu Vốn tự có so với Tổng tài sản trong xác định việc đủ vốn tại NHTM (quy định này hoàn toàn phù hợp với việc thay thế cho tỷ lệ tín dụng/vốn huy động và theo đúng khuyến nghị tại Basel III). Hơn thế nữa, quy định này sẽ phù hợp với xu thế phát triển của ngân hàng hiện đại là hoạt động khơng chỉ hướng tới nghiệp vụ tín dụng mà cịn bao gồm cả các nghiệp vụ phái sinh (làm gia tăng tài sản ngoại bảng). Vấn đề đáng chú ý là giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần là giới hạn “động”. Do đó, các NHTM khơng chỉ cần xây dựng đủ vốn dựa trên hệ số an toàn vốn tối thiểu mà còn phải t nh đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản (gồm cả tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng) của ngân hàng trong giai đoạn kinh tế ở chu kỳ thịnh vượng, bởi việc tăng vốn trong chu kỳ thịnh vượng sẽ góp phần củng cố năng lực của ngân hàng trong giai đoạn suy thoái.

Các phƣơng pháp đo lƣờng và kiểm soát rủi ro tiên tiến

Lượng hoá tổn thất theo khung giá trị VaR hay phân tích tình huống và khả năng chịu đựng (stress-test & scenario analysis) là những vấn đề còn rất mới với

các tổ chức t n dụng của Việt Nam nói chung, NHTM nói riêng, nên NHNN cần có nghiên cứu và đưa ra những hướng dẫn cụ thể để giúp các tổ chức t n dụng c ng như NHTM thực hiện cơng tác này một cách có hiệu quả.

3.7.4. Tăng cƣờng hoạt động của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng

Cần trao quyền cho Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đúng như khuyến nghị trong trụ cột II của hiệp ước Basel II. Theo đó, NHNN Việt Nam cần có những bổ sung vào quy định về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng một cách cụ thể việc thực hiện 4 trong 5 nguyên tắc của trụ cột 2 thuộc Basel II. Ðó là: (i) Phải đảm bảo định kỳ thường xuyên đánh giá ch nh sách của ngân hàng về vốn, sự tuân thủ của ngân hàng đối với các tỷ lệ vốn pháp định; (ii) Kịp thời áp dụng các biện pháp cần thiết khi phát hiện những bất cập trong quá trình đánh giá; (iii) Có quyền u cầu ngân hàng duy trì vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định căn cứ vào đặc điểm cụ thể của thị trường; (iv) Có quyền can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn của ngân hàng giảm xuống thấp hơn mức tối thiểu.

Ðặc biệt, cho phép Cơ quan thanh tra, giám sát có chính sách và chế tài cụ thể đối với từng NHTM không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu

3.7.5. Một số khuyến nghị khác

- Ngân hàng nhà nước cần thực hiện nghiên cứu mơ hình xác định mức độ ảnh hưởng đến thị trường tài chính và nền kinh tế khi một NHTM bị phá sản. Ðiều này sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyết định của NHNN đối với các NHTM gặp khó khăn về tài chính c ng như khơng đảm bảo được mức độ an tồn. Mơ hình này cần phân biệt rõ mức độ ảnh hưởng của các ngân hàng với quy mô khác nhau tới nền kinh tế và thị trường tài chính.

- Có hướng dẫn cụ thể cho các tổ chức t n dụng trong việc xử lý đối với các tỷ lệ

góp vốn, mua cổ phần, đầu tư đang vượt quá giới hạn Thông tư 13/2010/TT- NHNN và thông tư 36/2014/TT-NHNN và các thông tư liên quan cho phép, trong đó nêu rõ hướng xử lý, lộ trình thực hiện.

- Tổ chức các hội thảo chuyên ngành, các chương trình đào tạo. Do tình hình nhân lực có chất lượng cao cịn hạn chế và xu hướng một số cổ đơng là doanh nghiệp lớn có tiềm lực mua và nắm cổ phần chi phối tại một số NHTM, vì vậy, số lượng các nhân sự đứng đầu chưa được đào tạo về chuyên ngành ngân hàng hoặc chưa từng điều hành ngân hàng hoặc có t kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng còn hiện hữu ở một số NHTM. Đồng thời, thực tế cho thấy các thành viên Ban lãnh đạo rất bận rộn, nhất là Chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc; vì vậy, hầu như khó có thể tham gia các khóa đào tạo, hội thảo nâng cao kiến thức… kể cả các lớp học, hội thảo do ch nh ngân hàng mình tổ chức. Để khắc phục tình trạng này, NHNN nên nghiên cứu và xây dựng các chương trình đào tạo, các buổi hội thảo bắt buộc đối với các cán bộ cấp cao ngân hàng (ngắn hạn và dài hạn), nhất là đối với các nhân sự đứng đầu để cập nhật các kiến thức hoặc phổ biến các xu hướng QLRR mới cho lực lượng nhân sự quan trọng này.

- Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm. Cần thành lập các cơng ty xếp hạng tín

nhiệm độc lập, đặc biệt phải chú trọng đến chức năng xếp hạng tín dụng chứ khơng phải công bố thông tin như hiện nay. Hơn thế nữa, để nâng cao vị thế mang tầm quốc tế, các cơng ty xếp hạng tín dụng phải cơng bố khả năng thanh tốn nợ cho mỗi mức xếp hạng, cho nhà đầu tư thấy được mức độ tin cậy của đánh giá xếp hạng của họ. Để làm được điều này, các tổ chức xếp hạng tín dụng cần phải thu thập dữ liệu trong vài năm. Ch nh vì vậy, họ phải xây dựng dữ liệu bằng cách cung cấp miễn phí dịch vụ xếp hạng trong một vài năm đầu. Thêm vào đó,Việt Nam cần một khung pháp lý cơ bản, tối thiểu cho hoạt động xếp hạng tín nhiệm trong nước.

- Tổ chức các hội thảo chuyên ngành, các chương trình đào tạo. Do tình hình nhân

lực có chất lượng cao cịn hạn chế và xu hướng một số cổ đơng là doanh nghiệp lớn có tiềm lực mua và nắm cổ phần chi phối tại một số NHTM, vì vậy, số lượng các nhân sự đứng đầu chưa được đào tạo về chuyên ngành ngân hàng hoặc có t kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng còn hiện hữu ở một số NHTM. Đồng thời, thực tế cho thấy các thành viên Ban lãnh đạo rất bận rộn, nhất là Chủ tịch HĐQT

và tổng giám đốc; vì vậy, hầu như khó có thể tham gia các khóa đào tạo, hội thảo nâng cao kiến thức… kể cả các lớp học, hội thảo do ch nh ngân hàng mình tổ chức. Để khắc phục tình trạng này, NHNN nên nghiên cứu và xây dựng các chương trình đào tạo, các buổi hội thảo bắt buộc đối với các cán bộ cấp cao ngân hàng (ngắn hạn và dài hạn), nhất là đối với các nhân sự đứng đầu để cập nhật các kiến thức hoặc phổ biến các xu hướng QLRR mới cho lực lượng nhân sự quan trọng này.

- Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm. Cần thành lập các cơng ty xếp hạng tín

nhiệm độc lập, đặc biệt phải chú trọng đến chức năng xếp hạng tín dụng chứ không phải công bố thông tin như hiện nay. Thêm vào đó, Việt Nam cần một khung pháp lý cơ bản, tối thiểu cho hoạt động xếp hạng tín nhiệm trong nước.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để đáp ứng được các tiêu chuẩn của Hiệp ươc vốn Basel, các Ngân hàng thương mại cần có sự chuẩn bị đầy đủ và xác định việc thực hiện trong dài hạn. Dựa trên những hạn chế và khó khăn đã nêu ở Chương 2, tại Chương 3 tac giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hiệu quả tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam.

Theo đó, các ngân hàng cần rà sốt lại hệ thống quy định nội bộ về quản lý rủi ro để đảm bảo phân rõ trách nhiệm quản lý và có cơng cụ đo lường, kiểm sốt đối với từng loại rủi ro phát sinh. Các ngân hàng phải tập trung đầu tư vào xây dựng cơ sở dữ liệu và đầu tư vào cơng nghệ để có thể áp dụng các phương thức tính tốn tiên tiến theo Basel. Điều quan trọng nhất theo khuyến nghị của Basel đó là tăng cường vốn, đủ chất và lượng để đảm bảo hoạt động an tồn trong điều kiện nền kinh tế hoạt động bình thường và cả khi xảy ra những biến động, để làm được điều đó, các NHTM Việt Nam cần có chiến tăng vốn thực chất và hiệu quả.

Ở Chương 3, tác giả c ng xin nêu ra một số khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nươc Việt Nam và các cơ quan quản lý giám sát có liên quan khác, dựa trên bài học kinh nghiệm quản ly từ các quôc gia trên thế giới, Ngân hàng nhà nước cần đưa ra lộ trình, các quy định chi tiết và thích hợp hơn trong việc áp dụng các tiêu chuẩn quản ly rủi ro mới phân theo các nhóm đối tượng khác nhau. Đồng thời, tăng cường cơng tác giám sát và thúc đẩy nhanh q trình minh bạch hóa các thơng tin tài chính của các NHTM theo trụ cột 2 và 3 của Basel II.

KẾT LUẬN

Việc mở rộng cửa gia nhập WTO đã đem lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Từ những hoạt động đơn lẻ của những ngân hàng thương mại trong vài thập kỷ trước, ngành ngân hàng thương mại của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua đã có những bước đột phá và nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nhiều ngân hàng được thành lập áp dụng được những công nghệ kỹ thuât hiện đại tiên tiến đã đem lại bộ mặt mới cho ngành ngân hàng Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều điều băn khoăn trăn trở ở tầm vĩ mô và vi mô. Nền kinh tế mới phát triển nên vẫn cịn nhiều yếu kém trong cơng tác quản lý của các cơ quan ban ngành và thiếu ổn định ở nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội. Tính thiếu ổn định của việc vận hành nền kinh tế đã đưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng các tiêu chuẩn hiệp ước vốn basel để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)