Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các chuỗi số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế việt nam (Trang 64 - 65)

(*) Có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% , (**)Có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, (***) Có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%

4.2 Chọn độ trễ

Để lựa chọn độ trễ phù hợp cho các biến nội sinh trong mơ hình, tác giả sẽ dựa vào một số giá trị tiêu chuẩn.

Theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, HQ thì nên chọn độ trễ là 4 cho các biến nội sinh, cịn theo tiêu chuẩn SC thì nên chọn độ trễ là 1 cho các biến nội sinh. Tác giả chọn độ trễ là 4 để ước lượng các tham số trong mơ hình, sau đó dùng độ trễ khác để thiết lập mơ hình so sánh nhằm tăng tính vững của kết quả ước lượng.

Độ trễ của các biến ngoại sinh có thể cũng là 4, tuy nhiên trong mơ hình VAR(4,4), phần dư của phương trình lạm phát lại vướng phải vấn đề tự tương quan (Dựa vào kết quả kiểm định LM Test, giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan. Với Prob. F(4,33) = 0.0187 < 0.05, có thể bác bỏ giả thuyết H0).

Hình 4.4: Kết quả kiểm định LM Test cho phần dư của phương trình AS

Do đó cần lựa chọn một độ trễ khác cho các biến ngoại sinh (Theo Keating thì độ trễ của các biến nội sinh và ngoại sinh có thể khác nhau). Tác giả thực hiện kiểm định tính tự tương quan cho các mơ hình VAR có độ trễ biến ngoại sinh khác nhau, để lựa chọn độ trễ phù hợp cho các biến ngoại sinh.

Các tiêu chuẩn Mơ hình VAR(4,3) Mơ hình VAR(4,2) Mơ hình VAR(4,1) Akaike info criterion 3.5498 3.6182 3.412208*

Schwarz criterion 4.4711 4.4737 4.333572*

Hannan-Quinn criter 3.9144 3.9567 3.776794*

Log likelihood -90.9176 -95.2085 -86.30896*

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)