Trước cú sốc tổng cung dương, lỗ hổng sản lượng ngay lập tức giảm có ý nghĩa thống kê khoảng 0.0045%, lạm phát tăng khoảng 0.42% và đồng nội tệ giảm giá khoảng 0.0007%. Cú sốc tổng cung dương có thể đến từ những bất lợi trong sản lượng gieo trồng của nông dân, hoặc do mức giá của các nguyên liệu nhập khẩu gia tăng, buộc các nhà máy phải tăng giá bán nhằm bù đắp chi phí sản xuất cao. Đối mặt với sự tác động kể trên, chính sách tiền tệ thực hiện mới lỏng trong 7 quý đầu nhằm ổn định sản lượng và lạm phát. Sau thời gian 2 năm, lỗ hổng sản lương trở về trạng thái ban đầu, cịn lạm phát thì mất thời gian là 3 năm.
Có thể thấy rằng, trong mơ hình mà tác giả ước lượng được, chiều hướng tác động của cú sốc tổng cung dương đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế, bao gồm sản lượng, lạm phát và tỷ giá là hoàn toàn phù hợp với các nhận định trong lý thuyết kinh tế học chuẩn tắc. Cú sốc tổng cung dương gây nên hiện tượng lạm phát chi phí đẩy, trong đó sản lượng quốc gia giảm nhưng giá cả lại gia tăng. Còn về việc tỷ giá hối đối tăng khi có cú sốc tổng cung dương, nguyên nhân là do giá cả hàng hoá nội địa trở nên đắt hơn đã khiến cho người tiêu dùng trong nước tăng tiêu dùng hàng hoá từ nước ngoài, tức tăng nhập khẩu, dẫn đến đồng nội tệ mất giá.
4.8 Phân rã phương sai
Variance Decomposition of D(GAP): Period S.E. Shock
INT11 Shock EXC12 Shock AD 13 Shock AS14 1 0.007388 25.20162 26.84399 0.535991 47.41840 4 0.010474 27.84903 16.74173 5.884631 49.52461 8 0.011965 36.12875 15.60803 9.937227 38.32600 12 0.012196 35.37718 16.79644 10.81758 37.00880 16 0.012290 35.02103 16.83589 11.62166 36.52142
11 Shock INT là cú sốc trong lãi suất 12 Shock EXC là cú sốc trong tỷ giá hối đoái 13 Shock AD là cú sốc trong tổng cầu
20 0.012334 34.83237 16.90265 11.97298 36.29201 24 0.012361 34.72569 16.94714 12.17163 36.15554 30 0.012391 34.61573 16.99549 12.38485 36.00393 40 0.012407 34.55608 17.01804 12.50214 35.92374
Variance Decomposition of D(INF):
Period S.E. Shock INT Shock EXC Shock AD Shock AS
1 1.366894 45.70949 42.50797 0.991861 10.79068 4 1.823910 46.42182 40.69265 5.332164 7.553361 8 1.905009 45.71413 39.72357 6.938669 7.623630 12 1.931830 45.39481 39.33281 7.707580 7.564800 16 1.944331 45.21130 39.14974 8.120701 7.518257 20 1.948539 45.14027 39.06436 8.290329 7.505043 24 1.950252 45.10631 39.03348 8.361381 7.498832 30 1.951090 45.08755 39.01601 8.400523 7.495911 40 1.951354 45.08131 39.01061 8.413238 7.494846 Variance Decomposition of D(LEXC):
Period S.E. Shock INT Shock EXC Shock AD Shock AS
1 0.008828 0.554038 13.59450 85.53819 0.313271 4 0.010362 5.695920 21.77608 69.87015 2.657857 8 0.011898 7.205975 23.91218 66.25637 2.625480 12 0.012364 7.476554 23.11652 66.67768 2.729251 16 0.012664 7.552996 23.44157 66.16955 2.835885 20 0.012846 7.701250 23.50858 65.91488 2.875291 24 0.012936 7.784312 23.57954 65.74592 2.890230 30 0.013008 7.826040 23.60873 65.64183 2.923392
40 0.013065 7.865602 23.63974 65.55801 2.936646
Variance Decomposition of D(INT):
Period S.E. Shock INT Shock EXC Shock AD Shock AS
1 0.998819 6.67E-05 99.99699 0.002891 4.82E-05 4 1.425384 9.172193 85.52903 5.090713 0.208066 8 1.505010 9.431643 80.25586 9.738710 0.573790 12 1.538448 9.329273 78.86046 11.00462 0.805642 16 1.559833 9.440583 77.21019 12.44539 0.903829 20 1.571820 9.497933 76.52044 13.03352 0.948103 24 1.577389 9.523681 76.16483 13.33338 0.978109 30 1.583519 9.535463 75.78022 13.67040 1.013914 40 1.587279 9.547227 75.54615 13.87643 1.030192 Factorization: Structural
Bảng 4.6: Kết quả phân rã phương sai của mơ hình SVAR
Phần thứ nhất của bảng trên biểu diễn tỷ lệ biến động sai số dự báo trong lỗ hổng sản lượng tương ứng với từng cú sốc với ngưỡng giới hạn cao nhất là q 40. Cú sốc tổng cung đóng góp chính vào việc giải thích những biến động trong lỗ hổng sản lượng. Cú sốc này chiếm khoảng 47.42% trong biến động sai số dự báo tại ngưỡng quý 1 và 35.92% tại ngưỡng quý 40; tức mức độ ảnh hưởng của cú sốc tổng cung tới lỗ hổng sản lượng giảm dần trong dài hạn. Cú sốc tỷ giá xếp thứ hai, tại ngưỡng quý 1 chiếm khoảng 26.84% trong biến động của lỗ hổng sản lượng, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của cú sốc tỷ giá giảm dần, đến ngưỡng q 40 thì chỉ cịn chiếm khoảng 17.02%. Trong khi đó, cú sốc lãi suất tuy xếp sau cú sốc tỷ giá về mức độ ảnh hưởng tại ngưỡng quý 1 (khoảng 25.20%), nhưng lại tăng dần tầm quan trọng trong dài hạn, tại ngưỡng quý 4 cú sốc lãi suất chiếm khoảng 34.55%. Còn cú sốc tổng cầu thì khơng đóng vai trị đáng kể trong việc ảnh hưởng tới lỗ hổng sản lượng trong ngắn hạn, tuy
trong dài hạn cú sốc tổng cầu có tăng dần tầm ảnh hưởng nhưng vẫn chỉ giữ vị trí thứ tư.
Phần thứ hai của bảng kết quả thể hiện mức độ đóng góp của các cú sốc trong việc giải thích sự biến động của tỷ lệ lạm phát. Trong ngắn hạn, cú sốc lãi suất có mức độ giải thích cao nhất, theo sau là cú sốc tỷ giá. Tại ngưỡng quý 1, cú sốc lãi suất chiếm khoảng 45.71% và cú sốc tỷ giá chiếm khoảng 42.51%. Tại ngưỡng quý 40, cú sốc lãi suất chiếm khoảng 45.08% và cú sốc tỷ giả chiếm khoảng 39.01%. Như vậy, trong dài hạn, hai cú sốc này tuy có giảm mức độ giải thích cho biến động trong yếu tố lạm phát nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn. Bên cạnh đó, cú sốc trong tổng cung giữ vị trí thứ 3 tại ngưỡng quý 1, với tỷ lệ khoảng 10.79% và giảm dần tầm ảnh hưởng trong dài hạn.
Phần thứ ba của bảng kết quả cho thấy tầm quan trọng của từng cú sốc đối với sự biến động tỷ giá hối đoái. Cú sốc tổng cầu là thành phần quan trọng nhất, chiếm khoảng giữa 85.54% trong biến động sai số dự báo của yếu tố tỷ giá hối đoái tại ngưỡng quý 1. Tỷ lệ này tuy giảm dần trong dài hạn nhưng vẫn khá cao, tại ngưỡng quý 40 khoảng 65.56%. Giữ vị trí thứ hai chính là cú sốc trong tỷ giá; tại ngưỡng quý 1, sự biến động trong tỷ giá được giải thích bởi chính nó khoảng 13.59%, mức độ giải thích tăng dần, tới ngưỡng quý 40 là khoảng 23.64%.
Phần cuối cùng trong bảng kết quả biểu diễn sự đóng góp của mỗi cú sốc cấu trúc trong việc giải thích cho sự biến động của lãi suất. Biến động sai số dự báo của lãi suất bị chi phối bởi cú sốc tỷ giá, tại ngưỡng quý 1 là khoảng 99.997%, mức độ này giảm dần trong dài hạn, tới ngưỡng q 40 cịn 75.55%, vẫn khá cao. Trong khi đó, cú sốc lãi suất và cú sốc tổng cầu tuy có tầm ảnh hưởng thấp trong ngắn hạn nhưng qua thời gian dài lại tăng dần mức độ giải thích trong biến động của yếu tố lãi suất. Tại ngưỡng quý 40, cú sốc lãi suất chiếm khoảng 9.54%, cú sốc tổng cầu chiếm khoảng 13.88%.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1 Kết luận chung
Đề tài xây dựng một mơ hình New Keynesian theo hướng tiếp cận SVAR cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 1998 đến quý 4 năm 2015. Các mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mơ trong mơ hình này xuất phát từ mơ hình nền kinh tế mở của trường phái New Keynes với đặc điểm là các chủ thể trong nền kinh tế thực hiện tối đa hố hữu dụng, có kỳ vọng hợp lý và hướng về tương lai. Mơ hình New Keynesian theo hướng tiếp cận SVAR được ước lượng bằng phương pháp hợp lý cực đại, thể hiện mối liên hệ qua lại giữa các chủ thể: người tiêu dùng, doanh nghiệp và ngân hàng trung ương. Tiếp theo đó, tác giả đã ước lượng các phản ứng động của các yếu tố vĩ mơ trước các cú sốc trong chính sách tiền tệ, tỷ giá, tổng cầu và tổng cung. Các tham số ước lượng trong mơ hình mà đề tài xây dựng đều có ý nghĩa thống kê và đúng dấu kỳ vọng. Dấu của tham số được đảm bảo tính vững thơng qua các mơ hình so sánh. Từ phương trình đường cong IS, tác giả nhận thấy một mức lãi suất thực thấp và một mức tỷ giá hối đoái cao hay đồng nội tệ mất giá sẽ làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế. Phương trình đường cong Phillips cho thấy lạm phát của Việt Nam chịu sự tác động của lạm phát kỳ vọng và sản lượng theo chiều dương. Nói cách khác, khi các chủ thể trong nền kinh tế kỳ vọng lạm phát trong tương lai cao thì lạm phát ở kỳ hiện tại sẽ cao. Bên cạnh đó, có sự đánh đổi giữa mục tiêu tăng trưởng với mục tiêu lạm phát, sản lượng của nền kinh tế tăng sẽ dẫn tới lạm phát tăng. Các tham số ước lượng trong phương trình lãi suất thể hiện chính sách tiền tệ của Việt Nam hướng tới mục tiêu sản lượng, chưa theo đuổi lạm phát mục tiêu mà chủ yếu là phòng tránh lạm phát cao.
Phản ứng xung được ước lượng cho thấy cú sốc tiền tệ có tác động có ý nghĩa thống kê đến sản lượng và lạm phát. Trước một cú sốc thắt chặt tiền tệ, sản lượng và lạm phát ngay lập tức giảm ở quý 0. Đồng thời, lãi suất trong nước cao làm giảm tỷ giá hối đoái hay đồng nội tệ tăng giá. Như vậy, khơng có hiện tượng “The price puzzle” và “The exchange rate puzzle” xảy ra. Theo mơ hình lý thuyết Mullden
cố định, chính sách tiền tệ sẽ khơng có tác dụng. Trong khi đó, tỷ giá của đồng Việt Nam lại được neo giữ khá ổn định, nhưng chính sách tiền tệ vẫn có tác dụng, điều này xuất phát từ việc kiểm soát vốn chặt chẽ của chính phủ.
Phản ứng xung cũng cho thấy rằng khi có một cú sốc tỷ giá hối đoái dương, đồng nội tệ mất giá, thúc đẩy sản lượng và lạm phát tăng cao. Trước phản ứng tăng cao của sản lượng và lạm phát, ngân hàng trung ương thực hiện tăng lãi suất để ổn định sản lượng và lạm phát. Phản ứng xung mà tác giả ước lượng đã cung cấp bằng chứng khá rõ ràng về sự truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào sản lượng và lạm phát ở nền kinh tế Việt Nam.
Bên cạnh đó, phản ứng xung thể hiện sản lượng tăng và lạm phát giảm trước cú sốc tổng cầu dương. Nguyên nhân lạm phát giảm là do sự chi phối của yếu tố kỳ vọng lạm phát. Chính sách ổn định sản lượng kiên quyết của ngân hàng trung ương trong quá khứ và trong hiện tại khiến cho các chủ thể kinh tế có kỳ vọng lạm phát thấp trong tương lai khi có cú sốc tổng cầu dương và dẫn tới tỷ lệ lạm phát ở kỳ hiện tại giảm. Để ổn định sản lượng, ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Khi có cú sốc tổng cầu dương, tỷ giá hối đoái ngay lập tức giảm hay đồng nội tệ tăng giá, điều này cho thấy cú sốc tổng cầu có liên quan tới sự gia tăng trong cầu hàng hố Việt Nam của người tiêu dùng nước ngồi.
Cuối cùng, phản ứng xung cho thấy sản lượng của nền kinh tế sụt giảm, trong khi lạm phát gia tăng khi có cú sốc tổng cung dương. Để khắc phục sự lỗ hổng sản lượng âm, ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, sau đó dần trở về trạng thái ban đầu khi sản lượng và lạm phát chỉ còn những dao động nhỏ.
5.2 Hạn chế của đề tài và hàm ý chính sách
Đề tài có kích thước mẫu nhỏ, đây là một hạn chế trong việc ước lượng các tham số của mơ hình. Vì dữ liệu của nền kinh tế Việt Nam được bắt đầu thống kê chưa lâu nên dù đã cố gắng nhưng tác giả vẫn không thể mở rộng thêm giai đoạn nghiên cứu dài hơn. Mẫu dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thêm vào đó là vấn đề độ tin cậy của dữ liệu do dữ liệu tại Việt Nam khi thu thập được cịn
Ngồi ra, đề tài chỉ mới dừng lại ở một mơ hình New Keynesian dạng cơ bản, chỉ mới phân tích chính sách tiên tệ ở kênh truyền dẫn lãi suất và tỷ giá mà chưa xem xét một cách tổng quát các kênh truyên dẫn; vẫn cịn những bất hồn hảo khác của thị trường (ngồi tính cứng nhắc của giá cả) chưa được đưa vào mơ hình để phân tích. Bên cạnh những điểm cịn hạn chế kể trên, đề tài cũng có những đóng góp nhất định cho việc ra quyết định của các nhà điều hành chính sách. Với những phát hiện về chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mơ trong một mơ hình định lượng có sự hiện diện của yếu tố kỳ vọng, tác giả xin đưa ra một số hàm ý chính sách như sau:
Thứ nhất, đề tài cho thấy, có sự đánh đổi giữa mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu ổn định lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam. Theo đuổi tăng trưởng kinh tế buộc đất nước phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao. Do đó, chính sách tiền tệ cần phải được điều chỉnh linh hoạt, tuy hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng nhưng tránh ảnh hưởng xấu đến mục tiêu ổn định lạm phát; cần đảm bảo sự cân bằng giữa các mục tiêu trong tiến trình hội nhập phát triển đất nước.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu của đề tài thể hiện chính sách tiền tệ của Việt Nam vẫn chưa thực hiện theo đuổi lạm phát mục tiêu. Do đó, trong thời gian sắp tới, ngân hàng trung ương cần từng bước áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu. Kinh nghiệm các nước cho thấy, những quốc gia áp dụng lạm phát mục tiêu kiểm soát những biến cố của nền kinh tế tốt hơn so với những quốc gia không áp dụng lạm phát mục tiêu, đồng thời khả năng tăng trưởng kinh tế của những quốc gia này cũng bền vững hơn.
Thứ ba, đề tài phát hiện yếu tố kỳ vọng giữ vai trò quan trọng trong hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế. Kỳ vọng trong tương lai kéo theo những hành động ở hiện tại và tác động đến nền kinh tế ở hiện tại. Vì thế, trong điều hành chính sách tiền tệ, để chính sách có hiệu quả, ngân hàng trung ương cần tạo được lòng tin của quần chúng. Ngân hàng trung ương nên chủ động tăng cường các cơng tác truyền thơng về chính sách tiền tệ cũng như cơ sở hoạch định chính sách. Thơng tin rõ ràng và hiệu quả sẽ giúp định hướng thị trường đi theo con đường chính sách mong muốn.
Cuối cùng, đề tài mang lại bằng chứng khá rõ về vai trị điều tiết của chính sách tiền tệ, lãi suất có tác động nhanh chóng đến sản lượng và lạm phát, cũng như chiếm tỷ lệ chi phối cao trong sự biến động của sản lượng và lạm phát. Như vậy, chính sách tiền tệ có tác dụng ổn định kinh tế vĩ mơ, trong khi Việt Nam đang neo giữ tỷ giá với biên độ dao động nhỏ. Nguyên nhân của điều này là do chính phủ Việt Nam đã thực hiện việc kiểm soát vốn chặt chẽ trong thời gian qua. Tuy nhiên, khi mà nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, gần đây nhất là tham gia hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), việc kiểm sốt vốn ở Việt Nam buộc phải dần được nới lỏng. Để chính sách tiền tệ vẫn là một cơng cụ điều tiết có hiệu lực, chính phủ cần điều hành chính sách tỷ giá một cách linh hoạt thay vì neo giữ chặt. Ngân hàng trung ương cần nâng cao năng lực phân tích, dự báo về tỷ giá nhằm phục vụ cho cơng tác hoạch định chính sách. Cần thực hiện các giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam theo hướng hiệu quả, an tồn và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
Cao Thị Ý Nhi và Lê Thu Giang, 2015. Ứng dụng mơ hình SVAR nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ và gợi ý chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Tạp chí Kinh Tế & Phát Triển, số 216, trang 37-47.
Đinh Thị Thu Hồng và Phan Đình Mạnh, 2013. Hiệu quả của chính sách tiền tệ thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất. Tạp Chí Phát Triển Và Hội Nhập, số 12 (22), trang 39- 47.
Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng Minh và Hoàng Thị Phương Anh,