Cú sốc chính sách tiền tệ là những thay đổi đột ngột trong các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương, đó là thể là sự gia tăng đột ngột hoặc giảm sút đột
nghiên cứu của đề tài, cú sốc chính sách tiền tệ được đo lường bởi sự thay đổi bất ngờ trong lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng. Điều này xuất phát từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam, lãi suất thị trường phản ứng nhanh chóng trước sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.
Kết quả hàm phản ứng xung cho thấy, một cú sốc thắt chặt tiền tệ dẫn đến sự sụt giảm có ý nghĩa thống kê trong lỗ hổng sản lượng khoảng 0.0037%, trong tỷ lệ lạm phát khoảng 0.94%, và đồng nội tệ tăng giá khoảng 0.0007%. Như vậy, trong mơ hình SVAR mà đề tài thiết lập được, khơng xảy ra hiện tượng “the price puzzle” và “the exchange rate puzzle”, chiều hướng tác động của cú sốc thắt chặt tiền tệ đến sản lượng hồn tồn phù hợp với mơ hình lý thuyết Mullden-Fleming. Sự sụt giảm trong lỗ hổng sản lượng và lạm phát có ý nghĩa thống kê từ 1 đến 2 quý. Trong ngắn hạn, sau cú sốc thắt chặt, chính sách tiền tệ được nới lỏng để khống chế gánh nặng giảm phát và sụt giảm sản lượng. Sau 3 quý, chính sách tiền tệ mở rộng được đảo chiều để ổn định sản lượng. Trong trung hạn, sau khoảng 15 quý kể từ khi phản ứng trước cú sốc thắt chặt tiền tệ, lạm phát và lỗ hổng sản lượng trở về trạng thái ban đầu.
Phản ứng tăng giá đồng nội tệ trước cú sốc thắt chặt tiền tệ kéo dài khoảng 3 q, sau đó tỷ giá hối đối tăng trong 4 quý tiếp theo tuy không liên tục. Sau thời gian 3 năm, tỷ giá hối đoái dao động nhỏ quanh trạng thái ban đầu.
Có thể nhận thấy, chính sách tiền tệ có tác động nhanh chóng đến cả yếu tố sản lượng và yếu tố lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam. Nếu theo phân tích của mơ hình Mullden-Fleming, một quốc gia có chế độ tỷ giá cố định thì chính sách tiền tệ sẽ khơng có tác dụng, trong khi đó Việt Nam lại là nước đang theo đuổi chế độ tỷ giá ổn định, biên độ dao động khá nhỏ. Vậy tại sao kết quả phản ứng xung lại cho thấy chính sách tiền tệ là một cơng cụ điều tiết hiệu lực đối với nền kinh tế Việt Nam. Điều này xuất phát từ việc kiểm sốt vốn chặt chẽ của chính phủ, chính phủ Việt Nam thực hiện hạn chế dịng vốn nước ngồi chảy vào cũng như chảy ra nền kinh tế nội địa bằng các biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Nói cách khác, nền kinh tế Việt Nam không phải là nền kinh tế tự do chu chuyển vốn theo lý thuyết Mullden-Fleming. Trong bối cảnh hiện nay, tồn cầu hố trên phương diện kinh tế tài chính đang diễn
ra ngày một sâu rộng, việc kiểm sốt vốn của chính phủ một nước gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức; vì thế, Việt Nam cần có những cải cách mới trong đường lối chính sách. nhằm đảm bảo tính hiệu lực của cơng cụ chính sách tiền tệ trong điều tiết vĩ mô.
4.7.2 Cú sốc tỷ giá hối đoái
-.006 -.004 -.002 .000 .002 .004 .006 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(GAP) to Shock3
-0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 5 10 15 20 25 30 35 40
Res ponse of D(INF) to Shock3
-.006 -.004 -.002 .000 .002 .004 .006 5 10 15 20 25 30 35 40
Response of D(LEXC) to Shock3
-0.8 -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 5 10 15 20 25 30 35 40
Response of D(INT) to Shock3 Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.