Một cú sốc tỷ giá hối đoái dương, hay đồng nội tệ giảm giá, ngay lập tức tạo tác động mở rộng trong lỗ hổng sản lượng khoảng 0.04% và gia tăng trong lạm phát khoảng 0.9%. Trước tác động như vậy của cú sốc tỷ giá, chính sách tiền tệ được thắt chặt khoảng 1% để chống lại gánh nặng lạm phát sắp xảy ra. Trong ngắn hạn, lạm phát gia tăng có ý nghĩa thống kê trong 2 quý và chính sách tiền tệ thận trọng trước cú sốc tỷ giá dương kéo dài cũng có ý nghĩa thống kê trong 2 quý.
Mặc dù tỷ giá hối đối khơng phải là biến giải thích trong quy tắc thiết lập lãi suất, nhưng theo Taylor (2001), tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến sản lượng thơng qua hiệu ứng “expenditure-Switching effect” và đến lạm phát thông qua hiệu ứng “pass-
through effect”. Trong mơ hình nền kinh tế mở New Keynesian, một sự giảm giá nội tệ không kỳ vọng làm gia tăng lỗ hổng sản lượng trong phương trình IS, bên cạnh đó làm gia tăng lạm phát thơng qua phương trình AS. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã thành cơng trong việc chuyển hướng của tỷ giá hối đối, sau 5 quý đồng nội tệ tăng giá. Sau 3 quý, nhà điều hành chính sách thực hiện nới lỏng tiền tệ để phục hồi nền kinh tế. 4.7.3 Cú sốc tổng cầu -.006 -.004 -.002 .000 .002 .004 .006 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(GAP) to Shock1
-.8 -.6 -.4 -.2 .0 .2 .4 5 10 15 20 25 30 35 40
Res ponse of D(INF) to Shock1
-.012 -.008 -.004 .000 .004 5 10 15 20 25 30 35 40
Response of D(LEXC) to Shock1
-.8 -.4 .0 .4
5 10 15 20 25 30 35 40
Res ponse of D(INT) to Shock1 Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.