Một cú sốc tổng cầu dương dẫn đến sự gia tăng trong lỗ hổng sản lượng khoảng 0.0004% và trong giá trị đồng nội tệ khoảng 0.008%. Trong khi đó, lạm phát giảm trước cú sốc tổng cầu khoảng 1.5%. Nguyên nhân của việc lạm phát giảm trong khi sản lượng tăng là do sự ảnh hưởng của yếu tố kỳ vọng. Tác dụng điều hoà sản lượng của chính sách tiền tệ trong quá khứ, cùng với những cam kết trong chính sách của ngân hàng trung ương đã tạo được niềm tin đối với các chủ thể trong nền kinh tế; do đó khi có cú sốc tổng cầu dương, các chủ thể này kỳ vọng rằng, ngân hàng trung ương
mức cao, kéo theo lạm phát giảm. Sự kỳ vọng như vậy dẫn tới hành vi của các chủ thể ở hiện tại là tiết kiệm nhiều hơn và tiêu dùng ít hơn, qua đó làm lạm phát trong kỳ hiện tại giảm.
Cịn về phía ngân hàng trung ương, trước cú sốc tổng cầu dương, các nhà điều hành chính sách đã thực hiện thắt chặt tiền tệ trong 2 quý đầu, sau đó nới lỏng dần để giảm gánh nặng giảm phát trong tương lai.
Sự phản ứng của tỷ giá hối đoái với cú sốc tổng cầu phụ thuộc vào việc cú sốc đó liên quan tới cầu nội địa hay cầu từ nước ngoài. Một sự gia tăng tiêu dùng trong nước, chẳng hạn như gia tăng mức nhập khẩu hàng hóa sẽ làm giảm giá đồng nội tệ. Trong khi đó, một sự gia tăng trong cầu từ nước ngồi (Mỹ) cho hàng hóa của Việt Nam sẽ dẫn tới tăng gía đồng nội tệ. Vì thế phản ứng đồng nội tệ tăng giá trước cú sốc tổng cầu cho thấy cú sốc xuất khẩu đóng vai trị là yếu tố chính trong cú sốc tổng cầu vào những năm gần đây.
4.7.4 Cú sốc tổng cung -.008 -.008 -.004 .000 .004 .008 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(GAP) to Shock2
-.4 -.2 .0 .2 .4 .6 .8 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(INF) to Shock2
-.004 -.002 .000 .002 .004 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(LEXC) to Shock2
-.4 -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 5 10 15 20 25 30 35 40
Res pons e of D(INT) to Shock2 Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.