.1 Tình hình lao động của Cơng ty giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 31)

Số lượng lao động (người) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 4.034 4.230 4.209 3.939 3.406 - Quản lý 265 350 350 450 450

- Công nhân cao su 3.769 3.939 3.884 3.489 2.956

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty CPCS Đồng Phú)

Số lượng công nhân nghỉ việc do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân, như : Được nghỉ, chuyển đi, thôi việc, nghĩa vụ quân sự, nghỉ hưu, sa thải, hết hợp đồng… đặc biệt số lượng công nhân nghỉ do thôi việc chiếm tỉ lệ cao nhất.

Số lao động nghỉ do thôi việc phần lớn là ở bộ phận công nhân trực tiếp nơi tính chất cơng việc địi hỏi ngày càng cao, mất nhiều thời gian ngoài vườn cây, mức độ nặng nhọc ngày càng tăng, quy trình chăm sóc và khai thác trải qua nhiều cơng đoạn hơn (trước đây thời gian bắt đầu làm việc đối là 5h sáng đến 10h trưa nhưng hiện nay họ phải bắt đầu công việc từ 2h sáng và xong việc vào khoản 12h trưa).

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Do ảnh hưởng của thị trường cao su thế giới giá bán cao su của công ty giai

đoạn 2011-2015 liên tục giảm đã ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu của cơng ty.

Bảng 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất của cơng ty CPCS Đồng Phú

STT Các chỉ tiêu ĐVT

Năm

2011 2012 2013 2014 2015

1 Sản lượng khai thác tấn 15.739 16.368 16.323 16.307 15.479 2 Năng suất bình quân tấn/ha 2,175 2,3 2,25 2,2 2,1 3 Giá bán bình quân Triệu

đồng/tấn 91,39 62,13 52,91 38,29 31,1 4 Doanh thu Tỷ đồng 1.438 1.017 864 624 481

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty CPCS Đồng Phú)

Giai đoạn 2011-2015doanh thu đã giảm tới 62% và lợi nhuận giảm tới 82%.

Hình 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty CPCS Đồng Phú

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty CPCS Đồng Phú)

1836.23 1465.59 1179.9 972.94 759.29 802.6 521.3 361.55 221.47 145.66 2011 2012 2013 2014 2015

Hệ số lợi nhuận/doanh thu năm 2015 chỉ cịn ở mức 21% thay vì 44% như năm 2011, năm giá cao su đạt đỉnh điểm. Tuy nhiên, qua các chỉ tiêu đánh giá trong bảng 2.3 cho thấy Công ty cổ phần cao su Đồng Phú có các hệ số thanh tốn khoản nợ đến hạn cao, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn cao so với mặt bằng chung của ngành cao su và quan trọng hơn hết là đảm bảo tăng trưởng vốn chủ sở hữu, cổ đơng góp vốn.

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của cơng ty CPCS Đồng Phú

STT Các chỉ tiêu ĐVT Năm

2011 2012 2013 2014 2015 1 Khả năng thanh toán nhanh

1.1 Hệ số thanh toán hiện hành lần 3,68 4,17 4,98 4,59 4,33 1.2 Hệ số thanh toán nhanh lần 3,17 3,85 4,54 4,18 4,01

2 Cơ cấu vốn

2.1 Hệ số nợ/Tổng tài sản % 0,16 0,14 10,58 9,99 9,99 2.2 Hệ số nợ trên/Vốn chủ sở hữu % 0,2 0,16 11,83 11.11 11,09

3 Năng lực hoạt động

3.1 Vòng quay hàng tồn kho vòng 5,7 8,11 6,18 6,84 7,24 3.2 Doanh thu thuần/Tổng tài sản % 82 55 58,87 40,06 29,57

4 Khả năng sinh lời

4.1 Hệ số lợi nhuận sau

thuế/Doanh thu thuần % 41 37 33,45 22,73 20,85 4.2 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở

hữu % 43 25 16,07 10,26 6,85 4.3 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài

sản % 36 21 14,36 9,24 6,16 4.4 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh/Doanh thu thuần % 47 42 34,02 26,23 24,71

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng chính thức (N=220) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích tương quan và hồi quy kiểm định sự phù hợp mơ hình

Nghiên cứu định tính

Phương pháp 20 ý kiến Phỏng vấn tay đơi Thảo luận nhóm

Bảng câu hỏi sơ bộ

Cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nước

Mơ hình nghiên cứu kế thừa và Thang đo đã được kiểm định

Nghiên cứu định lượng sơ bộ (N=90)

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Phân tích thực trạng Ưu nhược điểm và nguyên nhân

2.2.2 Nghiên cứu định tính

Mục đích của nghiên cứu định tính là tác giả muốn khám phá các biến quan sát mới đặc trưng tại Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân cao su. Các biến quan sát mới này sẽ kết hợp với các biến trong thang đo mơ hình kế thừa của Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) (Phụ lục 1) làm cơ sở tiến hành khảo sát sơ bộ. Quy trình nghiên cứu định tính của tác giả thơng qua 3 bước sau:

Bước 1: Phương pháp phỏng vấn 20 ý kiến

Tác giả đã gửi bảng khảo sát 20 ý kiến (Phụ lục 2A) cho 5 công nhân cao su của Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú, sau đó phỏng vấn thêm vài người nữa cho đến khi không thêm được biến quan sát nào mới nữa, thu thập kết quả rồi tổng hợp, loại bỏ các ý kiến trùng lắp thành bảng tổng hợp 20 ý kiến bao gồm biến quan sát thu thập được (Phụ lục 2B) gồm 17 biến quan sát mới, tổng số biến sát là 42.

Bước 2: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn tay đôi:

Sau khi tổng hợp các ý từ phương pháp 20 ý kiến, tác giả bổ sung vào thang đo mơ hình thành bảng tổng hợp đi phỏng vấn tay đôi bao gồm 42 biến quan sát (Phụ lục 3A) với mục đích khám phá thêm biến quan sát mới (in nghiêng) và thu về kết quả thêm được 8 biến quan sát mới, tổng cộng là 50 biến quan sát (Phụ lục 3B).

Bước 3: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm

Từ kết quả phỏng vấn tay đơi, tác giả tổ chức 2 nhóm thảo luận theo dàn bài (Phụ lục 4A ), một nhóm 9 nam và một nhóm 9 nữ cơng nhân cao su của Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú. Với mục đích phát hiện thêm biến quan sát mới và loại đi các biến quan sát bị trùng hay không ảnh hưởng đến động lực làm việc, đồng thời đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát. Kết quả thu được (Phụ lục 4B ) phát hiện thêm 2 biến mới , loại 5 biến bị trùng hoặc khơng thật sự ảnh hưởng, cịn 52 biến sẽ là cơ sở để hình thành bảng câu hỏi đi khảo sát định lượng sơ bộ (Phụ lục 5A).

2.2.3 Kết quả khảo sát sơ bộ

Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ với 47 biến quan sát (4 yếu tố độc lập với 43 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 4 biến quan sát) (Phụ lục 5A) được gửi đến công nhân cao su của Công ty, kết quả thu được tổng cộng 90 phiếu đạt yêu cầu, tác giả đã tiến hành mã hóa dữ liệu như bảng 2.4 (các biến quan sát mới được tô màu xanh), rồi nhập dữ liệu vào SPSS 16.

Bảng 2.4 Mã hóa thang đo

Cơng việc

hóa Nguồn

1 Công việc của anh/chị thú vị CV1

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 2 Anh/chị được ghi nhận trong công việc CV2

3 Anh/chị có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm CV3 4 Anh/chị được chủ động trong công việc CV4

5

Cơng việc của anh/chị có quy định rõ ràng quyền

hạn và trách nhiệm CV5

Định tính 6

Cơng việc của anh/chị phù hợp với trình độ chun

mơn CV6

7 Công việc của anh/chị ổn định CV7 8 Cơng việc của anh/chị an tồn khi làm việc CV8 9 Công việc của anh/chị được phân chia hợp lý CV9

10

Công việc của anh/chi được trang bị đầy đủ dụng

cụ vả bảo hộ lao động CV10

Các chính sách, chế độ đãi ngộ

11 Cơng ty có chính sách lương cơng bằng CS1 Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 12 Công ty trả lương đầy đủ và đúng hạn CS2

Định tính 13 Cơng ty trả lương có thể đảm bảo được cuộc sống CS3

14

Công ty trả lương tương xứng với kết quả công

việc CS4

15 Cơng ty đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định của nhà nước

16 Cơng ty có chính sách thưởng tương xứng với năng

lực CS6

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy

17

Cơng ty khen thưởng khi cơng nhân hồn thành

vượt chỉ tiêu CS7

18 Cơng ty có chính sách phúc lợi thỏa đáng CS8 Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 19 Công ty tổ chức tham quan du lịch 1 năm / 1 lần CS9

Định tính 20 Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ CS10

21 Công ty trợ cấp tiền ăn trưa CS11

22

Cơng ty khuyến khích cơng nhân trồng xen canh để

nâng cao thu thập CS12

23 Công ty hỗ trợ về chuyên môn, kỹ thuật khi công

nhân trồng xen canh để nâng cao thu nhập CS13

24

Công ty tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các

nông trại CS14

25 Cơng ty có chế độ phụ cấp độc hại CS15 26 Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng CS16

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 27 Cơng ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề

nghiệp CS17

28

Công ty tổ chức các lớp tập huấn nâng cao tay

nghề CS18

Định tính 29

Cơng ty tổ chức tập huấn về kỹ năng xử lý cấp cứu

ban đầu CS19

Quan hệ tại nơi làm việc

30 Anh/chị được cấp trên tôn trọng và tin cậy QH1

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 31 Anh/chị được cấp trên tận tình hướng dẫn trong

cơng việc QH2

32 Cấp trên tế nhị, khéo léo trong việc phê bình QH3

Định tính 33

Cấp trên khuyến khích cơng nhân cải tiến cơng việc

QH4

34 Cấp trên bảo vệ quyền lợi hợp lý cho công nhân QH5 35 Cấp trên hiểu sự khó khăn trong cơng việc QH6

36 Đồng nghiệp luôn phối hợp làm việc QH7

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 37 Đồng nghiệp luôn chia sẻ kinh nghiệm, QH8

38 Đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau khi làm việc QH9

39 Đồng nghiệp đoàn kết nhau QH10 Định tính

Thương hiệu cơng ty

40 Anh/chị tự hào về thương hiệu công ty TH1

Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 41

Anh/chị tin tưởng vào tương lai phát triển của công

ty TH2

42 Anh/chị đánh giá cao sản phẩm của công ty TH3

43 Cơng ty có uy tín trong ngành TH4 Định tính

Động lực làm việc

44

Anh/chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc

hiện tại DL1 Trần Thị Kim Dung &

Nguyễn Ngọc Lan Vy 45 Anh/chị thấy được động viên trong công việc DL2

46 Anh/chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất DL3

47

Anh/chị tự nguyện nâng cao chuyên môn để làm

việc tốt hơn DL4 Định tính

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Bước 1.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Để biết được thang đo có yếu tố nào bị loại trừ hay giữ lại để đưa vào mơ hình nghiên cứu chính thức thì cần phải dựa vào các tiêu chí sau :

Chỉ chọn những yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại ( Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trong khảo sát sơ bộ Biến quan Biến quan sát Trung bình nếu biến bị loại bỏ Phương sai nếu biến bị loại bỏ

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu biến

bị loại bỏ

CV1 34.02 70.471 .133 .958

CV2 33.08 59.983 .810 .918

CV4 32.93 61.524 .781 .920 CV5 33.03 60.010 .815 .918 CV6 32.94 60.997 .824 .918 CV7 33.04 60.537 .843 .917 CV8 32.92 59.983 .814 .918 CV9 32.96 59.526 .872 .915 CV10 32.99 60.056 .838 .916

Công việc: Alpha=0.93, số biến=10

CS1 59.48 183.331 .621 .921 CS2 59.00 182.022 .726 .918 CS3 59.10 182.091 .750 .918 CS4 59.42 181.370 .732 .918 CS5 59.30 180.167 .744 .918 CS6 59.66 195.195 .527 .923 CS7 59.63 194.999 .503 .923 CS8 59.26 181.676 .754 .917 CS9 59.29 177.309 .797 .916 CS10 59.07 182.625 .755 .918 CS11 59.28 179.506 .780 .917 CS12 60.03 206.594 .003 .935 CS13 59.57 194.653 .492 .923 CS14 59.37 184.549 .616 .921 CS15 59.17 183.826 .680 .919 CS16 59.66 194.992 .472 .924 CS17 59.58 193.415 .536 .922 CS18 59.57 193.237 .533 .923 CS19 59.59 196.357 .436 .924

Chính sách và chế độ đãi ngộ: Alpha=0.925, số biến=19

QH1 28.94 32.570 .797 .900

QH2 29.49 34.163 .732 .905

QH3 29.33 33.551 .804 .901

QH4 29.53 38.746 .072 .954

QH6 29.20 33.622 .732 .904

QH7 29.26 33.361 .747 .903

QH8 29.30 32.707 .841 .898

QH9 29.24 33.265 .803 .901

QH10 29.22 32.377 .838 .898

Quan hệ nơi làm việc: Alpha=0.915, số biến=10

TH1 10.86 4.754 .699 .789

TH2 11.21 4.865 .715 .781

TH3 11.33 5.326 .607 .828

TH4 11.37 5.403 .691 .795

Thương hiệu công ty: Alpha=0.841, số biến=4

DL1 9.76 6.816 .693 .837

DL2 9.97 6.145 .747 .816

DL3 9.93 7.209 .633 .860

DL4 9.84 6.470 .795 .796

Động lực làm việc: Alpha=0.865, số biến=4

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả ở bảng 2.5 được giải thích như sau :

 Yếu tố “Cơng việc” : có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.93 đạt yêu cầu, hệ số tương quan biến tổng của 9 biến quan sát trong thành phần này đều lớn hơn 0.3, riêng biến quan sát CV1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.133 nên bị loại, do đó chỉ có 9 biến cịn lại đạt yêu cầu.

 Yếu tố “ Chính sách, chế độ đãi ngộ” : có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.925 đạt yêu cầu, hệ số tương quan biến tổng của 18 biến quan sát trong thành phần này đều lớn hơn 0.3, riêng biến quan sát CS12 có hệ số tương quan biến tổng là 0.03 nên bị loại, do đó chỉ có 18 biến cịn lại đạt yêu cầu.

 Yếu tố “Quan hệ nơi làm việc” : có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.915 đạt yêu cầu, hệ số tương quan biến tổng của 9 biến quan sát trong thành phần này lớn hơn 0.3, riêng biến quan sát biến quan sát QH4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.72 nên bị loại, do đó chỉ có 9 biến cịn lại đạt yêu cầu.

hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thành phần này đều lớn hơn 0.3, do đó cả 4 biến này đạt yêu cầu.

 Yếu tố “ Động lực làm việc” : có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.865 đạt yêu cầu, 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, nên 4 biến này đạt yêu cầu.

Bảng 2.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi loại biến

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CV2 30.36 55.580 .815 .953 CV3 30.06 56.750 .776 .955 CV4 30.21 56.977 .793 .954 CV5 30.31 55.498 .827 .952 CV6 30.22 56.444 .838 .952 CV7 30.32 56.356 .832 .952 CV8 30.20 55.443 .828 .952 CV9 30.23 55.237 .871 .950 CV10 30.27 55.501 .854 .951

Công việc: Alpha=0.958, số biến=9

CS1 56.79 181.652 .621 .932 CS2 56.31 180.329 .727 .930 CS3 56.41 180.649 .744 .929 CS4 56.73 179.591 .736 .929 CS5 56.61 178.353 .749 .929 CS6 56.97 193.426 .530 .934 CS7 56.94 193.244 .504 .934 CS8 56.57 179.979 .755 .929 CS9 56.60 175.681 .797 .928 CS10 56.38 180.800 .761 .929 CS11 56.59 177.930 .778 .928

CS13 56.88 192.828 .496 .934 CS14 56.68 182.603 .625 .932 CS15 56.48 182.028 .684 .931 CS16 56.97 193.111 .479 .935 CS17 56.89 191.605 .540 .934 CS18 56.88 191.547 .532 .934 CS19 56.90 194.293 .450 .935

Chính sách và chế độ đãi ngộ: Alpha=0.935, số biến=18

QH1 25.94 30.458 .796 .949 QH2 26.49 31.781 .759 .951 QH3 26.33 31.281 .820 .948 QH5 26.28 29.708 .891 .944 QH6 26.20 31.285 .754 .951 QH7 26.26 30.934 .781 .950 QH8 26.30 30.504 .850 .946 QH9 26.24 30.951 .825 .948 QH10 26.22 30.220 .843 .947

Quan hệ nơi làm việc: Alpha=0.954, số biến=9

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết luận : Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo và so sánh từng biến với hệ số tương quan biến tổng ta thấy rằng thang đo đạt yêu cầu, nhưng có 3 biến quan sát bị loại đó là CV1,CS12, QH4.

Bước 1.2. Phân tích nhân tố EFA

Để đảm bảo độ chính xác cao cho việc xác định các thành phần cần thiết ảnh hưởng đến động lực làm việc của cơng nhân cao su đó là : 1. Cơng việc, 2. Chính sách và các chế độ đãi ngộ, 3. Quan hệ tại nơi làm việc, 4.Thương hiệu công ty, tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 31)