.10 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 50)

biến Biến quan sát

Trung bình (thang điểm 5)

Độ lệch chuẩn

CV1 Được ghi nhận trong cơng việc 3.38 1.201

CV2 Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm 3.66 1.207

CV3 Được chủ động trong công việc 3.49 1.211

CV4 Cơng việc có quy định rõ ràng quyền hạn và

trách nhiệm 3.44 1.171

CV5 Cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn 3.43 1.186

CV6 Công việc ổn định 3.50 1.218

CV7 Cơng việc an tồn khi làm việc 3.50 1.203

CV8 Công việc được phân chia hợp lý 3.48 1.199

CV9 Công việc được trang bị đầy đủ dụng cụ và bảo

hộ lao động 3.49 1.207

CV Công việc 3.48 0.89

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

- “Được ghi nhận trong công việc”: thực tế tại công ty đánh giá kết quả công việc thông qua khối lượng sản lượng mục tiêu mà công nhân được giao.

- “Được chủ động trong công việc” và “Công việc được phân chia hợp lý”: hiện nay các mục tiêu sản lượng sẽ được công ty đưa ra cho từng nơng trường và nhà máy chế biến, sau đó sẽ được giám đốc nơng trường và nhà máy chế biến phổ

biến đến từng tổ công nhân khai thác mủ, cơng nhân chăm sóc vườn cao su và cơng nhân chế biến mủ, từ đó triển khai khối lượng công việc cho từng cơng nhân.

- “Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm” và “Cơng việc có quy định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm”: Thực tế tại công ty, khi công nhân được tuyển dụng được phổ biến công việc cũng như các quyền hạn và trách nhiệm liên quan tới vị trí của mình thơng qua quản lý. Hiện nay công ty đã thực hiện phân tích cơng việc cho nhiều vị trí, tuy nhiên tại một số nông trường và nhà máy chế biến, việc phân tích cơng việc thơng qua các bảng mô tả chỉ mới áp dụng cho cấp trợ lý trở lên tại các nông trường, nhà máy chế biến, đối với cơng nhân vẫn chưa có bảng mơ tả công việc

- “Công việc ổn định”: Đối với công nhân khai thác mủ và cơng nhân chăm sóc vườn cao su, tính ổn định cơng việc của họ cịn phụ thuộc vào diện tích trồng, chăm sóc và khai thác hằng năm của nông trường, đối với công nhân chế biến mủ thì phụ thuộc vào nhu cầu thị trường.

- Việc luân chuyển công nhân tại các bộ phận sản xuất của nông trường chưa đảm bảo sự phù hợp về chun mơn khi thực hiện cơng việc, do đó tiêu chí “Cơng việc phù hợp với trình độ chuyên môn” chưa được công nhân đánh giá cao

- “Công việc an tồn khi làm việc”: đối với cơng nhân khai thác mủ và chăm sóc vườn cây, cơng việc của họ đôi khi đối mặt với nguy hiểm, trộm cướp, cả chuyện ong đốt hay gặp rắn, môi trường làm việc lại độc hại.

- “Công việc được trang bị đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động”: thực tế tại công ty, công tác bảo hộ lao động thường xuyên được công ty chấp hành nghiêm chỉnh như đối với công nhân chế biến mủ sẽ được trang bị thiết bị chống ồn, ủng cao su để chống trơn trợt, trang bị phòng hộ lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động.

So sánh mức độ tạo động lực của yếu tố Công việc tại Công ty cổ phần cao su Đồng Phú và Cơng ty cổ phần cao su Phước Hịa

Theo bảng 2.11, các biến quan sát trong yếu tố Công việc của Công ty CPCS Đồng Phú đều thấp hơn của Cơng ty CPCS Phước Hịa

Bảng 2.11 Bảng so sánh trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố Công việc

biến Biến quan sát

Công ty CPCS Đồng Phú Cơng ty CPCS Phước Hịa

Số

mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn mẫu Số Trung bình Độ lệch chuẩn

CV1 Được ghi nhận trong công việc 220 3.38 1.201 111 3.64 1.118 CV2 Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm 220 3.66 1.207 111 3.95 1.074 CV3 Được chủ động trong công việc 220 3.49 1.211 111 3.79 1.054

CV4 Cơng việc có quy định rõ ràng quyền hạn và

trách nhiệm 220

3.44 1.171 111 3.72 1.105

CV5 Công việc phù hợp với trình độ chun mơn 220 3.43 1.186 111 3.81 1.040 CV6 Công việc ổn định 220 3.50 1.218 111 3.68 1.044 CV7 Công việc an toàn khi làm việc 220 3.50 1.203 111 3.84 1.124 CV8 Công việc được phân chia hợp lý 220 3.48 1.199 111 3.77 1.087

CV9

Công việc được trang bị đầy đủ dụng cụ và bảo

hộ lao động 220

3.49 1.207 111 3.72 1.097

CV Công việc 220 3.48 0.89 111 3.77 0.95

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Để tìm hiểu nguyên nhân tác giả tiến hành phỏng vấn thêm công nhân của Công ty CPCS Đồng Phú về yếu tố Công việc. Kết quả phỏng vấn như sau (Phụ lục 12):

- Công nhân cho rằng công việc lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán, cơng ty khơng ghi nhận q trình và sự cố gắng lằm việc của họ, khơng được có ý kiến về mức sản lượng được giao.

- Một số bảo hộ lao động chưa phù hợp với thời tiết nắng nóng và mơi trường làm việc độc hại.

- Bị mất cấp tài sản trong khi làm việc, không cảm thấy an toàn khi làm việc.

Ưu điểm:

Công việc được giao sản lượng cụ thể đến từng công nhân.

Đã bước đầu thực hiện phân tích cơng việc thông qua bảng mô tả công việc. Công ty luôn cung cấp đầy đủ dụng cụ và trang bị bảo hộ lao động, chấp hành các quy định về bảo hộ lao động.

Nhược điểm:

Việc đánh giá kết quả công việc chỉ chú trọng vào sản lượng mà công nhân được giao có đạt được hay khơng, chưa chú trọng đến quá trình làm việc và sự cố gắng của họ trong khi làm việc, dẫn đến cơng nhân khơng cảm thấy hình được ghi nhận trong công việc.

Phần lớn công việc các công nhân làm việc theo sự phân công của trực tiếp (giám đốc nông trường và nhà máy chế biến), nên các công nhân phần lớn làm việc thu động, ít sáng tạo, chủ yếu cố gắng hoàn thành khối lượng được giao.

Nông trường tổ chức phân cơng, bố trí lao động cịn nhiều trường hợp chưa hợp lý, có một số trường hợp chuyển từ nơi thừa sang nới thiếu chứ không phải phân cơng lao động theo trình độ chun mơn và năng lực của người lao động.

Chưa thực hiện phân tích cơng việc cho cơng nhân cao su.

Lực lượng bảo vệ cịn ít, chưa đảm bảo an ninh khi công nhân làm việc.

Bảo hộ lao động chưa phù hợp với thời tiết nắng nóng do phải làm việc ngồi trời của công nhân cao su.

Nguyên nhân:

Do cơng việc ít thay đổi, tính chất cơng việc khơng q phức tạp, làm một thời gian sẽ quen tay, mỗi công nhân đều được phân công và giao sản lượng cụ thể nên việc mình mình làm, có phần rập khn, nhân viên có cảm nhận nặng nề vì cường độ làm việc quá cao hay áp lực phải hoàn thành theo sản lượng được giao, lại có sự

phân cấp, làm theo mệnh lệnh, vâng lời và rập khn. Cơng việc khơng có nhiều đổi mới, thử thách và khơng kích thích tính sáng tạo của cơng nhân.

Công ty chưa chú trọng đến cơng tác phân tích cơng việc với đối tượng là công nhân, chỉ tập trung vào cấp quản lý và khối văn phòng.

Hiện nay với tình hình thị trường cao su thế giới cung vượt cầu nên số diện tích khai thác cao su do các nơng trường giảm và sản lượng chế biến mủ cũng giảm, do đó cơng việc của công nhân cao su cũng bị thay đổi, khối lượng cơng việc giảm, cơng nhân có thể được ln chuyển sang làm cơng việc khác, số lao dộng dư có thể bị mất việc làm cho cơng nhân cảm thấy công việc không ổn định. Việc luân chuyển khơng dựa trên trình độ chun mơn dẫn đến bố trí cơng nhân vào các vị trí khơng phù hợp.

Công ty đã xây dựng đội bảo vệ cùng phối hợp với cơ quan chính quyền tại địa bàn có vuờn cây cao su quan lý để đảm bảo an ninh cho công nhân cao su. Tuy nhiên số lượng bảo vệ quá ít so với diện tích vườn cây cao su của cơng ty, do đó tình trạng công nhân gặp trộm cước vẫn còn xảy ra thường xuyên.

Bảng 2.12 Tình hình diện tích vườn cây, đội bảo vệ của Công ty CPCS Đồng Phú Năm

Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 2015

Diện tích vườn cây cao su (ha) 8.972,72 9.016,45 9.629,92 9.828,82 9.618,44

Đôi bảo vệ (người) 150 170 185 199 220

(Nguồn: Phòng Thanh tra – bảo vệ của công ty)

Công ty chỉ thực hiện việc cấp phát bảo hộ lao động theo quy định của nhà nước chưa thực hiện việc đánh giá mức độ phù hợp của bảo hộ lao động với môi trường làm việc của công nhân để đem đến kết quả công việc tốt nhất.

2.3.2 Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc theo yếu tố Lương và phúc lợi

Bảng 2.13 cho thấy yếu tố Lương và phúc lợi của công ty cơ bản đã phát huy được tác dụng.

Bảng 2.13 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố Lương và phúc lợi

biến Biến quan sát

Trung bình (thang điểm 5)

Độ lệch chuẩn

LPL1 Cơng ty có chính sách lương cơng bằng 3.64 .835 LPL2 Công ty trả lương đầy đủ và đúng hạn 3.14 .829 LPL3 Cơng ty trả lương có thể đảm bảo được cuộc sống 3.54 .846 LPL4 Công ty trả lương tương xứng với kết quả công việc 3.28 .927

LPL5 Cơng ty đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định của

nhà nước 3.50 .919

LPL6 Cơng ty có chính sách phúc lợi thỏa đáng 3.47 .909 LPL7 Công ty tổ chức tham quan du lịch 1 năm / 1 lần 3.42 .901 LPL8 Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ 3.41 .853

LPL9 Công ty trợ cấp tiền ăn trưa 3.44 .892

LPL10 Công ty tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các

nông trại 3.46 .862

LPL11 Cơng ty có chế độ phụ cấp độc hại 3.46 .867

LPL Lương và phúc lợi 3.43 .621

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Chính sách trả lương

Cơng ty trà lương với hai hình thức trả lương chính gồm:

- Lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra. Hình thức này áp dụng đối với công nhân khai thác và một số công việc phục vụ sản xuất như lái xe vận chuyển mủ, áp tải mủ, bảo vệ sản phẩm.

chất lượng cơng việc hồn thành dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật cấp bậc công việc giao khốn. Hình thức này áp dụng đối với công nhân chế biến mủ cao su, cơng nhân trồng, chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản, vườn ươm, bảo vệ thực vật, chăm sóc vườn cây khai thác và một số cơng việc khốn phát sinh khác.

Quỹ tiền lương tại công ty được phân chia như sau:

- Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 73% tổng quỹ tiền lương.

- Quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương cho năm sau tối đa không vượt quá 17% tổng quỹ tiền lương thực hiện.

Quỹ tiền lương của cơng nhân được tính theo cơng thức sau:

Vsp = ∑ Pi x Qi với i = [1,n]

Trong đó:

- Vsp : Quỹ tiền lương của người lao động/tháng;

- Pi : Đơn giá tiền lương/đơn vị sản phẩm chất lượng loại i;

- Qi : Khối lượng sản phẩm chất lượng loại i người lao động thực hiện trong

tháng;

- n : Số chủng loại sản phẩm người lao động thực hiện trong tháng.

Khối lượng, chất lượng sản phẩm, đơn giá tiền lương/đơn vị sản phầm mà công nhân thực hiện trong một tháng phụ thuộc vào cáo yếu tố sau:

- Nhóm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh: cây có độ tuổi khác nhau sẽ cho ra sản lượng và chất lượng mủ khác nhau.

Bảng 2.14 Quy định nhóm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh

STT Nhóm cây N ă m c ạ o

1 Nhóm 1 (mới đưa vào mở cạo) Năm thứ 1 đến năm thứ 10 2 Nhóm 2 (vườn cây sung sức) Năm thứ 11 đến năm thứ 18 3 Nhóm 3 (tận thu thánh lý) Năm thứ 19 trở đi

Việc thanh lý nhóm vườn cây đựa trên 2 cơ sở chính là hết chu kì thu hoạch mủ hoặc năng suất thấp dưới 1,2 tấn/ha trong 2 năm liên tiếp, mật độ thấp dưới 50% mật độ thiết kế.

- Số cây/phần/phiên cạo, địa hình cũng ảnh hưởng đến năng suất lao động

của công nhân.

Bảng 2.15 Quy định định mức phần cây cạo

Địa hình, mật độ, cây cạo Năm cạo mủ 1 2 – 10 11 –18 >19, 20 (a) (b) Đất bằng 350 – 400 500 – 550 320 - 360 450 - 500 220 – 250 Đất dốc hơn150, mật độ thưa 300 – 350 450 – 500 300 - 340 400 - 450 200 – 230

(Nguồn: Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đồn ban hành năm 2012)

+ Chế độ cạo khác nhau sẽ cho sản lượng mủ khác nhau.

Bảng 2.16 Quy định chế độ cạo

(Nguồn: Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành năm 2012)

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng, cuối tháng nông trường nghiệm thu khối lượng, chất lượng theo từng chủng loại sản phẩm mủ giao nộp; ngày giờ công đối với công nhân khai thác và đơn giá tiền lương/sản phẩm để trả lao động.

Pháp pháp tính lương khốn cho cơng nhân chế biến mủ, cơng nhân kiến thiết cơ bản:

Tính theo hệ số cấp bậc cơng việc ñảm nhận và số ñiểm ñánh giá mức ñộ đóng góp để hồn thành cơng việc. Cơng thức tính như sau:

i = n

T=(Vsp*Ti)/( ði*Ti) i = 1

STT Chế độ cạo

1 Cạo S/2 miệng ngữa

2 Cạo S/2 miệng ngữa + S/4 miệng úp 3 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/2S miệng úp

Ti: là tiền lương của người thứ i được nhận Vsp: là quỹ lương sản phẩm của tập thể; M: là hệ số lượng thành viên trong tập thể;

Ti: là hệ số lương cấp bậc của người thứ i đảm nhận;

ði: là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hồn thành cơng việc của người thứ i

Tiêu chuẩn đánh giá: Việc xác định số điểm đi của từng người được đánh giá hàng ngày thơng qua bình xét tập thể. Tiêu chuẩn đánh giá gồm: Đảm bảo số giờ cơng có ích; Chấp hành nghiêm sự phân cơng của người phụ trách; Tiết kiệm vật tư, bảo đảm an tồn lao động.

Nếu đảm bảo đủ các tiêu chuẩn trên thì được 10 điểm. Tiêu chuẩn nào khơng đảm bảo thì trừ 1-2 điểm tuỳ theo mức độ.

Các tiêu chuẩn bổ sung: Làm việc khi khơng bố trí đủ người theo dây chuyền, theo diện tích vườn cây chăm sóc nhưng vẫn đảm bảo cơng việc hoạt động bình thường, được cộng thêm từ 1-2 điểm.

Nâng bậc lương hàng năm

Công nhân áp dụng xếp lương ở thang A2 trong hệ thống thang lương công nhân sản xuất theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004. Công ty đang thực hiện nâng bậc lương hàng năm cho công nhân khai thác và kiến thiết cơ bản theo hệ số của bảng 2.17 dưới đây.

Bảng 2.17 Hệ thống thang bảng lương công nhân cao su

(Nguồn: Phịng Kế tốn – tài vụ)

Việc xét nâng bậc lương được Công ty ủy quyền cho Giám đốc Nông trường,

Hệ số lương Bậc lương

1 2 3 4 5 6

Công nhân khai thác 1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40

nhà máy thực hiện, căn cứ vào thâm niên bậc lương và hiệu quả công tác để xét nâng bậc lương theo các điều kiện: Đủ 02 năm công tác; Đạt kết quả kiểm tra tay nghề; Không vi phạm kỷ luật, nội quy của đơn vị thì được xét nâng lương.

Các cơng nhân đủ điều kiện thì sẽ được tổ chức thi nâng bậc lương, mỗi năm công ty tổ chức thi nâng bậc lường một lần.

Thời gian trả lương hàng tháng và thu nhập bình quân

Theo quy định của Công ty, từ ngày 05 đến ngày 10 hằng tháng công ty thực hiện việc chi trả lương cho công nhân.

Bảng 2.18 Thu nhập bình qn của cơng nhân cao su

Thu nhập bình quân (triệu đồng/tháng) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Công ty CPCS Đồng Phú 10,4 8,2 7,2 6,7 6,4 Trung bình ngành 7,7 8,6 5,3 4,9 5,5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 50)