.7 Kết quả phân tích EFA trong khảo sát sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 43 - 47)

KMO 0.781

Bartlett's Sig.=0.000

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 CS10 .847 CS11 .832 CS8 .827 CS5 .826 CS9 .818 CS15 .803 CS4 .797 CS2 .789 CS14 .759 CS3 .757 CS1 .734 CV9 .880 CV8 .861 CV5 .858 CV10 .856 CV6 .836 CV7 .832

CV2 .829 CV4 .806 CV3 .797 QH5 .914 QH8 .883 QH10 .867 QH9 .845 QH3 .823 QH1 .807 QH7 .776 QH2 .766 QH6 .755 CS18 .912 CS17 .895 CS6 .885 CS19 .877 CS16 .827 CS7 .821 CS13 .738 TH2 .827 TH1 .822 TH4 .812 TH3 .769 Điểm dừng trước 13.052 5.003 4.741 4.15 2.723 Tổng phương sai trích 74.17

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

- Kiểm định Bartlett’s cho giá trị p- value (Sig)= 0.000 < 0.05, như vậy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích là 74,17%> 50%, điều này có nghĩa là 5 nhân tố này giải thích được 74,17 % biến thiên của dữ liệu.

- Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0.5 trở lên.

Kết quả EFA cho ta thấy tất cả các biến có hệ số tải nhân tố đều thỏa mãn điều kiện nên tất cả các biến đều được giữ lại. Từ ma trận nhân tố xoay các biến quan sát đưa vào phân tích EFA được chia thành 5 nhân tố sau :

- Nhân tố thứ 1 gồm 10 biến quan sát: (1) được ghi nhận trong công việc, (2) có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm, (3) được chủ động trong cơng việc, (4) cơng việc có quy định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm, (5) công việc phù hợp với trình độ chun mơn, (6) cơng việc ổn định, (7) cơng việc an tồn khi làm việc, (8) công việc được phân chia hợp lý, (9) công việc được trang bị đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động. Nhân tố này được đặc tên là “Công việc”.

- Nhân tố thứ 2 gồm 11 biến quan sát: (1) Cơng ty có chính sách lương cơng bằng, (2) Cơng ty trả lương đầy đủ và đúng hạn, (3) Công ty trả lương có thể đảm bảo được cuộc sống, (4) Cơng ty trả lương tương xứng với kết quả công việc, (5) Cơng ty đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định của nhà nước, (6) Cơng ty có chính sách phúc lợi thỏa đáng, (7) Công ty tổ chức tham quan du lịch 1 năm / 1 lần, (8) Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ,(9) Công ty trợ cấp tiền ăn trưa, (10) Công ty tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các nơng trại, (11) Cơng ty có chế độ phụ cấp độc hại. Nhân tố này được đặt tên là “Lương và phúc lợi”.

Nhân tố thứ 3 gồm 7 biến quan sát: (1), Cơng ty có chính sách thưởng tương xứng với năng lực, (2) Công ty khen thưởng khi công nhân hồn thành vượt chỉ tiêu, (3) Cơng ty hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật khi công nhân trồng xen canh để nâng cao thu nhập, (4) Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng, (5) Cơng ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp, (6) Công ty tổ chức các lớp tập huấn nâng cao tay nghề, (7)Công ty tổ chức tập huấn về kỹ năng xử lý cấp cứu ban đầu. Nhân tố này được đặt tên là “ Chính sách thưởng, đào tạo và thăng tiến”.

Nhân tố thứ 4 gồm 9 biến quan sát: (1) cấp trên tôn trọng và tin cậy, (2) cấp trên tận tình hướng dẫn trong cơng việc, (3) Cấp trên tế nhị, khéo léo trong việc phê bình, (4) Cấp trên bảo vệ quyền lợi hợp lý cho công nhân, (5) Cấp trên hiểu sự khó khăn trong cơng việc, (6) Đồng nghiệp luôn phối hợp làm việc, (7) Đồng nghiệp luôn chia sẻ kinh nghiệm, (8) Đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau khi làm việc, (9) Đồng nghiệp đoàn kết nhau. Nhân tố này được đặt tên là “Quan hệ tại nơi làm việc”.

Nhân tố thứ 5 gồm 4 biến quan sát: (1) tự hào về thương hiệu công ty, (2) tin tưởng vào tương lai phát triển của công ty, (3) đánh giá cao sản phẩm của cơng ty, (4) Cơng ty có uy tín trong ngành. Nhân tố này được đặt tên là “Thương hiệu công ty”

Như vậy từ 4 yếu tố ban đầu đã thành 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân cao su: 1. Công việc; 2. Lương và phúc lợi; 3. Chính sách thưởng, đào tạo và thăng tiến; 4. Quan hệ tại nơi làm việc; 5. Thương hiệu cơng ty.

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân cao su tại Công ty cổ phần cao su Đồng Phú được thể hiện thông qua sơ đồ sau :

Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề nghị cho Công ty cổ phần cao su Đồng Phú

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả))

Lương và phúc lợi

Chính sách thưởng, đào tạo và thăng tiến

Quan hệ tại nơi làm việc Công việc

Thương hiệu công ty

Động lực làm việc

2.2.4 Kết quả khảo sát chính thức

Từ kết quả thu được sau khi nghiên cứu định tính về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân cao su của Công ty CPCS Đồng Phú, tác giả tiến hành phát 240 phiếu khảo sát công nhân cao su của Công ty CPCS Đồng Phú (Phụ lục ) và thu được số phiếu hợp lệ là 220, như vậy mẫu thu thập được là 220 với kết quả thống kê mẫu nghiên cứu ở bảng 2.8 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân cao su của công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 43 - 47)