ĐVT: đề tài/dự án Năm NT thực tế Năm phải NT 2011 2012 2013 2014 2015 2009 1 1 1 2010 6 2 2011 5 13 1 1 2012 10 8 5 2013 1 12 5 7 2014 4 6 2015 3
Tổng số đề tài nghiệm thu trong năm 12 25 23 15 17 Số đề tài nghiệm thu không gia hạn 5 11 12 4 3 Tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn (%) 41,7 44,0 52,2 26,7 17,6 Đánh giá tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn Cao Cao Cao Thấp Thấp
Năm phải NT: là năm nghiệm thu theo hợp đồng ban đầu, không gia hạn. Năm NT trên thực tế: là năm mà ĐTDA nghiệm thu trên thực tế, theo phụ kiện hợp đồng. 41,7 44 52,2 26,7 17,6 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ % 2011 2012 2013 2014 2015 Năm
Tỷ lệ nghiệm thu khơng gia hạn của ĐTDA
Tỷ lệ %
Hình 5.3 Tỷ lệ nghiệm thu khơng gia hạn của ĐTDA năm 2011-2015
Nhận xét: trong giai đoạn 2011-2015 có 92 ĐTDA được nghiệm thu; trong đó có 1 đề tài nghiệm thu trước hạn. Tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn hàng năm đều từ trung bình trở xuống; năm 2013 có tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn cao nhất là 52,2%; năm 2015 tỷ lệ nghiệm thu khơng gia hạn thấp nhất trong giai đoạn, chỉ có 17,6%. Bảng 5.20 cho thấy, các đề tài nghiên cứu trong giai đoạn này hầu hết đều có gia hạn thời gian thực hiện đề tài từ 12 đến 36 tháng. Trong tổng số 92 ĐTDA được nghiệm thu, chỉ có 35 đề tài nghiệm thu không gia hạn, chiếm tỷ lệ 38,04%.
Nguyên nhân tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn của ĐTDA từ năm 2011-2015 còn thấp là do Ban chủ nhiệm, nhất là Chủ nhiệm đề tài thường là kiêm nhiệm nhiều việc (giảng dạy, quản lý) và đó thường là nhiệm vụ chính, nên thiếu quan tâm đến việc nghiên cứu, gây chậm trễ thời hạn nghiệm thu. Bên cạnh đó, trong hợp đồng thực hiện nhiệm vụ KH&CN giữa cơ quan quản lý (Sở KH&CN) và cơ quan chủ trì khơng quy định thời gian được phép gia hạn hợp đồng và hình thức xử lý khi cơ quan chủ trì và Ban chủ nhiệm ĐTDA khơng hồn thành kịp thời hạn theo hợp đồng. Điều này dẫn đến việc cơ quan chủ trì, Ban chủ nhiệm kéo dài thời gian nghiệm thu và xin gia hạn nhiều lần.
Tỷ lệ xếp loại nghiệm thu của ĐTDA
Tỷ lệ xếp loại nghiệm thu: Số ĐTDA nghiệm thu được xếp loại mỗi