Chương trình cơng nghệ trọng điểm
(Nguồn: tổng hợp, tính tốn số liệu thu thập từ Sở KH&CN TPCT)
- Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất, đời
sống, xã hội, mơi trường và an ninh quốc phịng đã triển khai 63 đề tài (hình 5.6)
thuộc cả 4 đề mục về: cải thiện chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm chủ lực; phục vụ đào tạo, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ; khoa học xã hội và nhân văn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với an ninh quốc phòng.
9
23 12
19
Cải thiện chất lượng sản phẩm Phục vụ đào tạo, chăm sóc sức khỏe
KHXHNV, mơi trường KTXH-ANQP
Hình 5.6 Cơ cấu số lượng các đề tài/dự án KHCN Chương trình ứng dụng KH&CN vào đời sống, sản xuất, ANQP
(Nguồn: tổng hợp, tính tốn số liệu thu thập từ Sở KH&CN TPCT)
Tóm lại, theo các nội dung phân tích trên, hoạt động NCKH giai đoạn 2011- 2015 đã có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân của thành phố. Các ĐTDA được phê duyệt thực hiện phù hợp với định hướng phát triển của thành phố. Nhiều kết quả đề tài, dự án mang tính ứng dụng cao đã được triển khai ứng dụng ngay sau khi được nghiệm thu như ở lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực y tế (xem phụ lục Một số kết quả nổi bật của hoạt động
nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trong các ngành, lĩnh vực năm 2011-2015).
Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất, đời sống, xã hội, mơi trường và an ninh quốc phịng đã triển khai thực hiện hầu hết các
nội dung. Tuy nhiên, đối với Chương trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng cơng
nghệ trọng điểm cịn chưa triển khai được tồn bộ các công nghệ chủ yếu và công
nghệ khác. Đây là các công nghệ cần thiết phục vụ đời sống và góp phần vào q trình xây dựng thành phố Cần Thơ là thành phố công nghiệp trước năm 2020.
Kết luận chương 5
Kết quả xử lý điều tra về nhu cầu của cán bộ NCKH đã được trình bày trong chương. Có nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện NCKH như: những khó khăn do quy trình quản lý NCKH, những khó khăn do cơng tác quản lý tài chính, nhất là trong thanh quyết tốn kinh phí. Một số nhu cầu của cán bộ NCKH đã được nêu ra nhằm giảm bớt những khó khăn, vướng mắc, giúp nhà khoa học nghiên cứu có chất lượng hơn. Đây là những nội dung mà cơ quan quản lý cần lưu ý để hoàn thiện hơn trong cơng tác quản lý của mình.
Kết quả đánh giá cơng tác quản lý NCKH được trình bày thơng qua một số chỉ tiêu đánh giá như: tỷ lệ giải ngân, tỷ lệ thanh toán, tỷ lệ nghiệm thu không gia hạn, tỷ lệ xếp loại nghiệm thu. Qua tính tốn một số chỉ tiêu nêu trên, nhận thấy trong giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ giải ngân kinh phí KH&CN còn thấp, tỷ lệ ĐTDA gia hạn hàng năm chiếm tỷ lệ cao.
Trên thực tế, việc quản lý kinh phí cho NCKH cịn nhiều khó khăn. Nhà quản lý căn cứ đúng quy định mà làm (bản thân họ cũng bị ràng buộc bởi cơ quan tài chính, kho bạc và chặt hơn nữa là thanh tra, kiểm toán nhà nước), buộc nhà khoa học phải đáp ứng. Nhà khoa học chạy đua với thời gian, vừa ngiên cứu, vừa lo thủ tục để được cấp kinh phí, vừa lo thủ tục để quyết tốn kinh phí. Chưa kể đơi khi ĐTDA được kiểm toán nhà nước, cịn phải hồn trả lại một số khoản chi mà theo lý luận của kiểm toán là sai quy định.
Hiện nay, Luật Khoa học và Công nghệ được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, nhiều vấn đề khó khăn của những năm cũ đang được tháo gỡ. Tuy nhiên, khi đi vào triển khai thực hiện, nhiều khó khăn, vướng mắc mới lại phát sinh, bên cạnh những khó khăn cũ chưa tháo gỡ hết (Ví dụ: trước đây, việc ký hợp đồng thực hiện ĐTDA khoa học là do Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ ký; sau khi Luật mới ra đời, theo Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Hướng dẫn Luật này, quy định việc ký hợp đồng thực hiện ĐTDA do Chủ tịch UBND tỉnh ký (Điều 27, khoản 2); như vậy, vừa không tạo chủ động cho cơ quan quản lý là Sở Khoa học và Cơng nghệ, vừa khó khăn trong quản lý ĐTDA, vừa khó khăn trong quản lý sử dụng kinh phí NCKH (từ trước đến nay giao kinh phí này cho Sở quản lý). Nói như vậy để thấy trước mắt vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập trong việc quản lý, sử dụng ngân sách cho NCKH. Tuy nhiên, quy định nhà nước cũng có thể sửa đổi, bổ sung; ngoài ra các nhà khoa học cũng đang mong chờ cơ chế khoán trong sử dụng kinh phí NCKH được sớm thực hiện. Sau khi áp dụng cơ chế khốn thì việc sử dụng ngân sách cho NCKH sẽ có ý nghĩa hơn, hiệu quả hơn.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
Qua kết quả phân tích điều tra, những khó khăn của cán bộ nghiên cứu khoa học tập trung ở đầu vào: khâu tuyển chọn và đầu ra: khâu nghiêm thu. Đây chính là hai khâu quan trọng trong quy trình quản lý nghiên cứu khoa học, quyết định việc đơn vị, cá nhân đó có được chọn để triển khai thực hiện nghiên cứu hay khơng và kết quả nghiên cứu đó có được chấp nhận hay khơng, chấp nhận ở mức độ nào. Cũng qua kết quả phân tích điều tra, khó khăn lớn nhất và gây áp lực nhất của cán bộ nghiên cứu khoa học trong công tác quản lý vẫn là ở khâu thanh quyết tốn kinh phí.
Kết quả đánh giá công tác quản lý nghiên cứu khoa học cho thấy, hơn một nữa số ĐTDA được nghiệm thu hàng năm đều có gia hạn thời gian thực hiện đề tài, các đề tài gia hạn nhiều lần với tổng thời gian gia hạn khá dài, từ 1 đến 2 năm.
Thông qua phương pháp điều tra ý kiến của các cán bộ tham gia thực hiện đề tài khoa học tại thành phố Cần Thơ, đề tài đã nêu ra các khó khăn cụ thể của cán bộ nghiên cứu mà cơ quan quản lý cần lưu ý trong quy trình quản lý NCKH của mình để có cách làm giảm thiểu những khó khăn này. Ngồi ra, hiểu được những mong muốn của họ như ban chủ nhiệm được tự quyết định, tự chủ trong sử dụng kinh phí thực hiện đề tài sao cho phù hợp thực tế mà vẫn đạt kết quả và không làm vượt mức dự toán; đơn giản thủ tục trong nghiệm thu, trong thanh quyết toán, nhằm giúp cho nhà khoa học tập trung vào nghiên cứu.
Tóm lại, hai mục tiêu đánh giá công tác quản lý NCKH thông qua đánh giá nhu cầu của cán bộ nghiên cứu và đánh giá công tác quản lý đã được thể hiện trong đề tài.
6.2 Kiến nghị
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả kiến nghị về xây dựng chính sách cho KH&CN để nâng cao hiệu quả quản lý và đề xuất các nghiên cứu tiếp theo:
Đề xuất về chính sách
phương trong triển khai thực hiện các chủ trương, định hướng phát triển; cần có sự thấu hiểu, hỗ trợ từ trung ương trong hoạch định chính sách. Trong đó, quan trọng nhất là trung ương cần xây dựng cơ chế chính sách thơng thống, thực tế, dễ vận dụng cho các địa phương. Trước mắt, cần xây dựng chính sách ưu tiên cho đầu tư phát triển KH&CN, nhất là xây dựng quy định đặc cách cho NCKH trong thanh quyết tốn kinh phí.
Kiến nghị một số giải pháp về quản lý, về tài chính và về cơ chế chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu và hoàn thiện hơn cho công tác quản lý nghiên cứu khoa học:
Về quản lý
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khoa học công nghệ
Tổ chức bộ máy cấp sở ngành: tại một số sở ngành đang phối hợp thực hiện nhiều ĐTDA như Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Cơng thương,… cần có cán bộ chun trách và thành lập Hội đồng KH&CN cấp sở để hỗ trợ cho cơ quan quản lý KH&CN trong việc đề xuất, quản lý, theo dõi thực hiện các đề tài, dự án, đề án.
- Đào tạo cán bộ quản lý khoa học và công nghệ thân thiện: cán bộ quản lý
NCKH là những người thường xuyên và trực tiếp giao tiếp, hướng dẫn cán bộ NCKH – những người có trình độ, am hiểu sâu về các lĩnh vực chuyên mơn - thường xun có kế hoạch và thực hiện đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý khoa học cấp thành phố và các cấp.
- Xây dựng quy trình quản lý thân thiện: quy trình quản lý xây dựng theo
hướng đơn giản, thuận tiện cho người giao dịch công tác. Các thủ tục được công khai tại đơn vị, trên trang thông tin điện tử chuyên ngành KH&CN. Xây dựng hệ thống giao dịch điện tử sao cho các biểu mẫu có thể được tải về để thực hiện và có thể giao dịch nộp hồ sơ trực tuyến; mỗi hồ sơ được theo dõi bằng mã hồ sơ riêng tuỳ theo phân loại và có thể vào để tìm hiểu tình trạng hiện tại của hồ sơ đang được xử lý ở khâu nào, chậm ở đâu.
- Xây dựng và công khai các hồ sơ, mẫu biểu hướng dẫn: các hồ sơ, mẫu
cho một số trường hợp điển hình và nêu rõ yêu cầu của từng loại hồ sơ, chứng từ. Điều này giúp cho các ban chủ nhiệm an tâm về thủ tục và hiểu rõ các hồ sơ chứng từ cần thiết để cung cấp cho cơ quan quản lý khi thanh quyết toán.
- Lập đầu mối phản ảnh và trợ giúp khó khăn vướng mắc tại cơ quan quản lý: phân công và công khai thông tin về cán bộ lãnh đạo phụ trách đầu mối để các cá
nhân, tổ chức, cán bộ nghiên cứu khoa học phản ảnh khi có khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện ĐTDA hoặc khi liên hệ cơng tác, thanh quyết tốn. Đảm bảo khi có vướng mắc phát sinh thì được hướng dẫn, giải quyết ngay.
- Xây dựng và áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo việc thực hiện trong nghiên cứu: cơ quan quản lý tạo mọi điều kiện để các ban chủ nhiệm đề tài thực hiện nghiên cứu; về phía các ban chủ nhiệm cũng cần có trách nhiệm với các nội dung và thời hạn nghiên cứu đã ký kết. Cơ quan quản lý cần có các biện pháp cụ thể và quy định trong các hợp đồng NCKH nhằm đám bảo cho các ban chủ nhiệm thực hiện đúng về nội dung và thời hạn nghiên cứu, tránh việc gia hạn thời gian thực hiện nhiều lần.
Về tài chính
- Áp dụng cơ chế khốn chi trong nghiên cứu: Áp dụng khốn chi từng phần hoặc tồn phần cho NCKH, nhằm tạo điều kiện cho các ban chủ nhiệm tập trung cho nghiên cứu. Khi áp dụng khoán chi, chỉ xem xét sản phẩm cuối cùng (của một phần hay tồn phần) so với cam kết nghiên cứu, khơng cần các hồ sơ, chứng từ chi tiết để chứng minh cho các khoản chi. Hiện nay, cơ chế khoán chi đã được liên Bộ Tài chính-Khoa học và Cơng nghệ ban hành theo quy định tại Thông tư 27/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 30/12/2015 thay thế Thông tư 93/2006/TTLT- BTC-BKHCN. Thành phố đang nghiên cứu, triển khai thực hiện tại địa phương.
- Đổi mới cấp phát và thanh tốn kinh phí: khơng quy định ràng buộc tỷ lệ
thanh toán cho việc tạm ứng kinh phí nhằm đảm bảo việc cấp phát kinh phí theo tiến độ thực hiện đề tài. Quyết tốn kinh phí một lần theo hợp đồng, không quyết tốn theo năm tài chính nhằm giảm bớt nhiều thủ tục rườm rà về cơ chế tài chính cho nghiên cứu.
- Hỗ trợ kinh phí để triển khai ứng dụng sau nghiệm thu: Đưa vào quy trình
nhằm hỗ trợ cho ĐTDA trong việc triển khai ứng dụng sau nghiệm thu, góp phần đưa nhanh các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống.
Về cơ chế chính sách
Với phương châm phát triển KH&CN cũng chính là phát triển các ngành lĩnh vực khác và thúc đẩy phát triển KT-XH, việc xây dựng các cơ chế chính sách ưu tiên, đặc thù cho KH&CN cần sớm thực hiện. Các cơ chế chính sách đặc thù cho KH&CN quan trọng như:
- Cơ chế chính sách ưu tiên trong quản lý và tài chính cho khoa học và cơng nghệ: xây dựng cơ chế đặc thù cho KH&CN trong quản lý và tài chính là vấn đề rất
cần thiết để khuyến khích phát triển KH&CN. Cơ chế trong quản lý cần xây dựng theo hướng giảm bớt các khó khăn, thủ tục trong quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của cơ quan quản lý (thủ tục tuyển chọn, xét chọn; điều chỉnh nội dung kinh phí thực hiện theo thực tế, thủ tục nghiệm thu,…). Trong quản lý tài chính cho KH&CN cần quy định lại việc thanh tốn, quyết tốn kinh phí; các quy định về đấu thầu mua sắm (không yêu cầu chi li về hoá đơn chứng từ, mua sắm vật tư phục vụ nghiên cứu thì khơng phải đấu thầu…)
- Chính sách quan tâm đến nhà khoa học
Để nhà khoa học an tâm nghiên cứu, cần tạo điều kiện về mọi mặt để nhà khoa học có thể tập trung nghiên cứu có chất lượng. Hiện nay, đã có quy định của nhà nước về trọng dụng các nhà khoa học, cần sớm thực hiện để giảm phần nào những khó khăn mà nhà khoa học phải đương đầu khi thực hiện NCKH như từ trước đến nay.
Việc thực hiện chính sách động viên, khuyến khích nhà khoa học sẽ nâng cao vai trò nhà khoa học, ý nghĩa của NCKH trong đời sống, xã hội; động viên nhà khoa học trong công tác nghiên cứu. Các chính sách liên quan đến khuyến khích nhà khoa học bao gồm cả về vật chất lẫn tinh thần. Đối với các nghiên cứu xuất sắc, cần được vinh danh và khen thưởng có ý nghĩa. Đối với các nhà khoa học có các giải thưởng trong nước và quốc tế cần được tôn vinh kịp thời và rộng rãi trong nhân dân, trên phương tiện thông tin truyền thông.
Sớm đưa vào triển khai ứng dụng và nhân rộng trên địa bàn các kết quả nghiên cứu để khơng tổn phí ngân sách cũng như thời gian và công sức của nhà khoa học.
6.3 Hạn chế của nghiên cứu
Giới hạn của đề tài là chỉ nghiên cứu trong giai đoạn 2011-2015, là giai đoạn áp dụng theo Luật KH&CN chưa sửa đổi, chưa đủ thời gian để so sánh, đánh giá mức độ thay đổi trong công tác quản lý NCKH khi áp dụng giữa hai luật cũ và mới. Ngoài ra, nghiên cứu chỉ phân tích đánh giá chung trên đối tượng là các cán bộ tham gia thực hiện ĐTDA khoa học cấp thành phố, chưa xác định theo vai trò thực sự của cán bộ khi tham gia (chủ nhiệm, thư ký, kế toán, cán bộ trực tiếp nghiên cứu, cán bộ phối hợp,…). Nghiên cứu chủ yếu tập trung mơ tả, chưa tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến những khó khăn khi tiếp cận với các quy trình quản lý NCKH của cơ quan quản lý nhà nước, hoặc các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia thực hiện ĐTDA khoa học để có thể tìm hiểu sâu hơn, giúp các nhà quản lý ngày càng hồn thiện hơn cơng tác quản lý KH&CN.
Ngoài ra, việc sử dụng mơ hình CIPP để phân tích đánh giá chỉ đơn giản trong phạm vi một luận văn, chưa đủ nguồn lực để thực hiện việc đánh giá với quy mô rộng và sâu, như một đề tài hay dự án nghiên cứu chuyên sâu.
Đề xuất nghiên cứu tiếp theo
Để phát triển nghiên cứu theo hướng sâu hơn, các nghiên cứu tiếp theo được