.2 Thang đo tính năng phần mềm sau khi điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Ký hiệu Biến quan sát

FEA1 Phần mềm kế tốn đảm bảo tính linh hoạt.

FEA2 Chính sách bảo mật hỗ trợ bởi phần mềm kế toán đầy đủ và bao quát.

FEA3 Phần mềm kế tốn có khả năng nâng cấp.

FEA4 Phần mềm kế tốn đảm bảo tính tin cậy.

FEA5 Phần mềm kế tốn đáp ứng các tính năng cơ bản doanh nghiệp yêu cầu.

3.3.3 Thang đo điều kiện thuận tiện

Thang đo khái niệm điều kiện thuận tiện gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu lần lượt là FAC1, FAC2, FAC3, FAC4.

Ký hiệu Biến quan sát

FAC1 Doanh nghiệp có cơ sở vật chất cần thiết để sử dụng phần mềm.

FAC2 Doanh nghiệp có nguồn nhân lực cần thiết để sử dụng dụng phần mềm. FAC3 Phần mềm kế tốn tương thích với các hệ thống đang sử dụng tại doanh

nghiệp.

FAC4 Phần mềm kế toán phù hợp với môi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.

3.3.4 Thang đo sự tin cậy của nhà cung cấp

Thang đo sự tin cậy của nhà cung cấp gồm 6 biến quan sát, được ký hiệu lần lượt là REL1, REL2, REL3, REL4, REL5, REL6.

Bảng 3.4 Thang đo sự tin cậy của nhà cung cấp sau khi điều chỉnh

Ký hiệu Biến quan sát

REL1 Nhà cung cấp có uy tín trên thị trường. REL2 Nhà cung cấp có danh tiếng trên thị trường. REL3 Nhà cung cấp có năng lực tài chính đảm bảo.

REL4 Doanh nghiệp xem nhà cung cấp như là đối tác chiến lược. REL5 Nhà cung cấp có khả năng tồn tại bền vững và lâu dài.

REL6 Doanh nghiệp quan tâm đến những thành công trước đây của nhà cung cấp.

3.3.5 Thang đo sự hỗ trợ từ nhà cung cấp

Thang đo sự hỗ trợ từ nhà cung cấp gồm 6 biến quan sát, được ký hiệu lần lượt là SUP1, SUP2, SUP3, SUP4, SUP5, SUP6.

Bảng 3.5 Thang đo sự hỗ trợ từ nhà cung cấp sau khi điều chỉnh

Ký hiệu Biến quan sát

SUP1 Tài liệu kỹ thuật về phần mềm được hướng dẫn chi tiết, đầy đủ. SUP2 Nhà cung cấp thường xuyên cập nhật, bảo trì phần mềm.

SUP3 Nhà cung cấp có hỗ trợ online khi có vấn đề phát sinh đối với phần mềm kế toán.

SUP4 Nhà cung cấp có khóa đào tạo sử dụng phần mềm kế toán.

SUP5 Nhân viên cơng ty phần mềm có thái độ làm việc chun nghiệp. SUP6 Doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ kịp thời khi có vấn đề phát sinh.

3.3.6 Thang đo chi phí và lợi ích

Thang đo chi phí và lợi ích gồm 5 biến quan sát, được ký hiệu lần lượt là COS1, COS2, COS3, COS4, COS5.

Bảng 3.6 Thang đo chi phí và lợi ích sau khi điều chỉnh

Ký hiệu Biến quan sát

COS1 Phần mềm kế tốn có mức giá phù hợp với khả năng chi trả của doanh nghiệp.

COS2 Phần mềm kế tốn có mức giá cạnh tranh so với cơng ty khác.

COS3 Doanh nghiệp hài lịng với các khoản chi phí liên quan đến phần mềm. COS4 Phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích mà doanh nghiệp nhận được. COS5 Doanh nghiệp hài lòng với các lợi ích mà phần mềm mang lại.

3.3.7 Thang đo quan điểm

Thang đo khái niệm quan điểm gồm 5 biến quan sát, lần lược được ký hiệu như sau: OPI1, OPI2, OPI3, OPI4, OPI5.

Bảng 3.7 Thang đo quan điểm sau khi điều chỉnh

Ký hiệu Biến quan sát

OPI1 Doanh nghiệp tham khảo ý kiến của người sử dụng cuối về phần mềm kế toán.

OPI2 Doanh nghiệp tham khảo ý kiến tư vấn trong nội bộ về phần mềm kế toán OPI3 Doanh nghiệp tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn về phần mềm kế toán. OPI4 Doanh nghiệp tham khảo ý kiến của nhà cung cấp về phần mềm kế toán. OPI5 Doanh nghiệp tham khảo ý kiến về phần mềm kế toán từ các nguồn khác.

3.3.8 Thang đo quyết định lựa chọn phần mềm kế toán

Thang đo quyết định lựa chọn phần mềm kế toán gồm 4 biến, được ký hiệu lần lượt là DEC1, DEC2, DEC3, DEC4.

Bảng 3.8 Thang đo quyết định lựa chọn phần mềm kế toán

Ký hiệu Biến quan sát

DEC1 Yêu cầu của người sử dụng.

DEC2 Tính năng phần mềm.

DEC3 Mơi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. DEC4 Sự tin cậy của nhà cung cấp.

3.4 Mẫu nghiên cứu định lƣợng 3.4.1 Kích thƣớc mẫu

Kích thích mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: phương pháp xử lý, độ tin cậy cần thiết,… Để đáp ứng yêu cầu sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ biến quan sát / biến đo lường là 5:1, tốt nhất là 10:1 (Hair và cộng sự, 2010). Kích thước mẫu cần thiết để phân tích hồi quy bội (MLR) là n ≥ 50 + 8p với p là số biến độc lập (Tabachnick và Fidell, 2007).

Số lượng biến đưa vào phân tích EFA trong nghiên cứu này là 36 biến, phân tích EFA địi hỏi kích thước mẫu n tối thiểu là 180 (n = 36*5). Đối với phân tích hồi quy bội, kích thước mẫu n tối thiểu là 106 (n ≥ 50 + 8*7). Yêu cầu về kích thước mẫu trong phân tích nhân tố khám phá lớn hơn so với kích thước mẫu phân tích hồi quy yêu cầu. Vậy kích thước mẫu tối thiểu phù hợp cho nghiên cứu này là 180.

3.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng bằng phương pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện do ưu điểm dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, đây là phương pháp thường được sử dụng trong điều kiện nghiên cứu hạn chế về thời gian và chi phí.

Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế nhằm mục đích thu thập dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu định lượng. Bảng câu hỏi khảo sát “Các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” được thiết kế với ba phần nội dung chính, bao gồm:

Phần 1. Khảo sát chung. Phần khảo sát chung nhằm gạn lọc đối tượng khảo sát.

Phần 2. Nội dung nghiên cứu. Phần nội dung nghiên cứu được thiết kế nhằm thu thập dữ liệu cho nghiên cứu, thang đo Likert 5 điểm (1 là hồn tồn khơng đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là trung lập, 4 là đồng ý, 5 là hoàn toàn đồng ý) được sử dụng để đối tượng khảo sát thể hiện mức độ đồng ý đối với các phát biểu.

Phần 3. Phần thông tin cá nhân. Thông tin cá nhân được đề cập đến trong phần này nhằm góp phần hiểu rõ hơn về đối tượng tham gia khảo sát. Tuy nhiên, vì lý do là thơng tin cá nhân của người được khảo sát nên đây là phần không bắt buộc.

Bảng câu hỏi được phát trực tiếp và sử dụng công cụ google docs, email gửi đến các đối tượng khảo sát.

3.4.3.2 Phân tích dữ liệu

Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS làm cơng cụ hỗ trợ cho q phân tích dữ liệu.

Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu được thực hiện với các bước sau:

Bước 1: Tổng hợp, làm sạch dữ liệu thu thập được. Mã hóa thơng tin, nhập liệu vào phần mềm SPSS.

Bước 2: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập. Bước 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), độ tin cậy thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha trước khi tiến hành phân tích khám phá nhân tố để loại các biến không phù hợp. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đánh giá hệ số Cronbach’s chỉ cho biết các biến đo lường có sự liên kết với nhau khơng nhưng không cho biết biến nào không phù hợp và cần loại bỏ hay giữ lại. Do đó, kết hợp sử dụng hệ số

tương quan biến - tổng nhằm loại những biến không phù hợp. Các biến quan sát cịn lại được đưa vào phân tích ở những bước tiếp theo.

Tiêu chuẩn đánh giá thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 cho đến 0,95 là thích hợp. Các trường hợp biến có hệ số Cronbach’s Alpha dưới 0,6 hoặc lớn hơn 0,95 sẽ không được chấp nhận.

Hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Các trường hợp không thỏa điều kiện được xem xét lại nội dung thang đo trước khi loại biến.

Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá.

Hai dạng giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Giá trị hội tụ nói lên mức độ hội tụ của thang đo sử dụng để đo lường một khái niệm sau nhiều lần (lặp lại). Giá phân biệt nói lên hai thang đo đo lường hai khái niệm khác nhau phải khác biệt nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Bước 5: Phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu. Phân tích hồi quy được sử dụng phổ biến nhằm kiểm định các lý thuyết khoa học, cụ thể là kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến, trong đó có một biến phụ thuộc và một hay nhiều biến độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2012).

Tóm tắt chương 3

Chương này trình bày các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất với bảy nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, chương 3 cũng trình bày quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu, quy trình và phương pháp thu thập dữ liệu đưa vào phân tích ở chương tiếp theo.

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Chương 4 trình bày các vấn đề chính sau:

 Thống kê mơ tả dữ liệu phân tích.  Đánh giá độ tin cậy thang đo.  Đánh giá giá trị thang đo.  Phân tích hồi quy.

 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

Mục đích chương này nhằm phân tích, đánh giá thang đo các nhân tố, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn.

4.1 Thống kê mơ tả

4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

Số lượng bảng khảo sát được phát trực tiếp là 300 bảng, tuy nhiên số lượng bảng câu hỏi thu về là 247 bảng tương đương 82.33%. Trong số 247 bảng câu hỏi thu được, 22 bảng câu hỏi không đủ điều kiện đưa vào phân tích, 6 bảng khảo sát thu được thơng qua cơng cụ Google docs. Vậy số lượng mẫu đủ điều kiện đưa vào phân tích là 231.

Bảng 4.1. Thống kê mẫu khảo sát

STT Mô tả Số lƣợng Phần trăm Cộng dồn (%)

Vị trí cơng tác

1 Quản lý 10 4.3 4.3

2 Kế toán trưởng 17 7.4 11.7

3 Nhân viên kế toán 204 88.3 100.0

Theo vị trí cơng tác, người tham gia khảo sát đang cơng tác tại vị trí quản lý với số lượng 10 người chiếm 4.3%, 17 người tham gia khảo sát giữ chức vụ kế toán trưởng tương đương 7.4 % và 204 nhân viên kế toán tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ 88.3% trong tổng số.

Bảng 4.2. Thống kê mô tả thang đo hiệu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn NED1 1 5 3.55 0.806 NED2 1 5 3.65 0.815 NED3 2 5 3.74 0.725 NED4 2 5 3.71 0.767 NED5 1 5 3.65 0.741 FEA1 1 5 3.69 0.738 FEA2 1 5 3.52 0.864 FEA3 1 5 3.64 0.817 FEA4 2 5 3.61 0.831 FEA5 1 5 3.54 0.883 FAC1 2 5 3.62 0.674 FAC2 2 5 3.65 0.723 FAC3 2 5 3.44 0.719 FAC4 2 5 3.59 0.769 REL1 1 5 3.66 0.722 REL2 2 5 3.61 0.743 REL3 2 5 3.55 0.732 REL4 2 5 3.58 0.747 REL5 2 5 3.66 0.659 REL6 1 5 3.52 0.859 SUP1 1 5 3.33 1.089 SUP2 2 5 3.85 0.772 SUP3 2 5 3.81 0.751 SUP4 2 5 3.74 0.892

SUP5 2 5 3.73 0.708 SUP6 2 5 3.86 0.715 COS1 1 5 3.83 0.701 COS2 1 5 3.72 0.742 COS3 1 5 3.75 0.744 COS4 1 5 3.71 0.738 COS5 1 5 3.79 0.746 OPI1 1 5 3.77 0.843 OPI2 1 5 3.69 0.959 OPI3 1 5 3.53 1.029 OPI4 1 5 3.67 0.847 OPI5 1 5 3.60 0.936 DEC1 2 5 3.99 0.669 DEC2 2 5 4.07 0.716 DEC3 2 5 3.92 0.702 DEC4 2 5 3.84 0.703

4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ ba biến quan sát trở lên). Hệ số Cronbach’s alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1], về lý thuyết hệ số Cronbach’s alpha càng cao càng tốt. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s alpha quá lớn (cao hơn 0.95) cho thấy nhiều biến trong thang đo khơng có sự khác biệt.

 Hệ số hệ số Cronbach’s alpha có giá trị từ 0.6 đến dưới 0.7: chấp nhận

được (không tốt).

 Hệ số hệ số Cronbach’s alpha có giá trị từ 0.7 đến 0.9: tốt.  Hệ số hệ số Cronbach’s alpha có giá trị cao hơn 0.9: không tốt.

 Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thấy bảy nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn có hệ số Cronbach’s alpha nằm trong khoảng từ 0.702 đến 0.931. Hệ số Cronbach’s alpha của biến yêu cầu của người sử dụng là 0.850, tính năng phần mềm là 0.873, điều kiện thuận tiện là 0.800, sự tin cậy của nhà cung cấp 0.881, sự hỗ trợ từ nhà cung cấp là 0.931, chi phí và lợi ích là 0.906, quan điểm là 0.702 và quyết định lựa chọn phần mềm kế toán là 0.845. Thang đo này có độ tin cậy phù hợp và có thể sử dụng nghiên cứu.

Tuy nhiên, trong nhóm các biến quan sát thuộc nhân tố sự tin cậy của nhà cung cấp, biến quan sát “Doanh nghiệp có quan tâm đến những thành công trước đây của nhà cung cấp (REL6)” có hệ số tương quan biến – tổng thấp hơn 0.3 (hệ số tương quan biến - tổng biến REL6 = 0.275), vì vậy biến quan sát REL6 bị loại. Sau khi loại biến, hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố “Sự tin cậy của nhà cung cấp” tăng từ 0.834 lên 0.881.

Trong nhóm biến quan sát thuộc nhân tố sự hỗ trợ từ nhà cung cấp, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát “Tài liệu kỹ thuật về phần mềm kế toán được hướng dẫn chi tiết và đầy đủ (SUP1)” là 0.192, hệ số không thỏa mãn điều kiện. Do đó, biến quan sát SUP1 sẽ bị loại, hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố “ Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp” tăng từ 0.850 lên 0.931.

Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo, hai biến quan sát là “Doanh nghiệp có quan tâm đến những thành cơng trước đây của nhà cung cấp (REL6)” và “Tài liệu kỹ thuật về phần mềm kế toán được hướng dẫn chi tiết và đầy đủ (SUP1)” sẽ bị loại. Quy trình đánh giá độ tin cậy thang đo này nhằm tránh các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên nhân tố giả. Vậy các biến còn lại được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Biến Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tƣơng quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Yêu cầu của ngƣời sử dụng Cronbach’s alpha = 0.850

NED1 14.753 6.221 0.604 0.835

NED2 14.649 6.011 0.657 0.821

NED3 14.563 6.308 0.677 0.816

NED4 14.584 6.035 0.710 0.806

NED5 14.645 6.291 0.661 0.819

Tính năng phần mềm Cronbach’s alpha = 0.873

FEA1 14.312 8.076 0.658 0.857

FEA2 14.485 7.381 0.692 0.849

FEA3 14.368 7.521 0.712 0.844

FEA4 14.390 7.291 0.757 0.833

FEA5 14.463 7.293 0.693 0.849

Điều kiện thuận tiện Cronbach’s alpha = 0.800

FAC1 10.680 3.166 0.663 0.728

FAC2 10.645 3.239 0.557 0.777

FAC3 10.861 3.181 0.590 0.760

FAC4 10.710 2.920 0.647 0.733

Sự tin cậy của nhà cung cấp Cronbach’s alpha = 0.881

REL1 14.398 5.980 0.651 0.870

REL2 14.446 5.692 0.722 0.853

REL3 14.506 5.668 0.745 0.847

REL4 14.476 5.685 0.718 0.854

Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp Cronbach’s alpha = 0.931 SUP2 15.139 7.442 0.852 0.908

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)