Bảng 4.7 Kết quả đánh giá mơ hình Mơ Mơ hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn dự đoán 1 0.906 0.820 0.815 0.24822
Kiểm định F được sử dụng trong phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể với giả thuyết:
H0: β0= β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 H1: β0 ≠ β1 ≠ β2 ≠ β3 ≠ β4 ≠ β5 ≠ β6 ≠ β7
Sự phù hợp của mơ hình bằng được đánh giá thơng qua giá trị sig trong bảng 4.8, sig = 0.000 < 0.05, có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp trong đó có ít nhất một hệ số beta khác 0.
Bảng 4.8 Phân tích phương sai - ANOVA Mơ hình Tổng các bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Phần hồi quy 62.698 7 8.957 145.378 .000b Phần dư 13.739 223 0.062 Tổng cộng 76.437 230
Xem xét kết quả phân tích hồi quy trong bảng 4.9, nhân tố được chấp nhận với điều kiện giá trị sig < 0.05 và giá trị |t| > 2.
Bảng 4.9 Bảng hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số - 0.368 0.157 -2.338 0.020 NED 0.168 0.032 0.177 5.183 0.000 0.689 1.451 FEA 0.083 0.030 0.097 2.773 0.006 0.656 1.524 FAC 0.161 0.035 0.160 4.568 0.000 0.659 1.518 REL 0.298 0.035 0.307 8.533 0.000 0.622 1.607 SUP 0.296 0.031 0.350 9.588 0.000 0.606 1.650 COS 0.121 0.030 0.132 4.011 0.000 0.746 1.341 OPI 0.048 0.027 0.052 1.788 0.075 0.949 1.054
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy:
Biến NED có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.168 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, yêu cầu của người sử dụng tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa
Biến FEA có hệ số Sig = 0.006 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.083 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Khi tính năng phần mềm tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn tăng 0.083 đơn vị với giả định các yếu tố khác khơng đổi.
Biến FAC có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.161 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, điều thuận tiện tăng lên 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng lên 0.161 đơn vị.
Biến REL có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.298 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sự tin cậy của nhà cung cấp tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn tăng 0.298 đơn vị.
Biến SUP có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.296 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sự hỗ trợ từ nhà cung cấp tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn tăng 0.296 đơn vị.
Biến COS có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.121 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi sự phù hợp giữa chi phí và lợi ích tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng 0.121 đơn vị.
Biến OPI có hệ số Sig = 0.075 với mức ý nghĩa 5% khơng có ý nghĩa thống kê.
Phương trình hồi quy cho mơ hình
DEC = - 0.368 + 0.168*NED + 0.083*FEA + 0.161*FAC + 0.298* REL + 0.296*
SUP + 0.121* COS
Vậy sáu nhân tố có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán là yêu cầu của người sử dụng (NED), tính năng phần mềm (FEA), điều kiện thuận tiện (FAC), sự tin cậy của nhà cung cấp (REL), sự hỗ trợ từ nhà cung cấp (SUP), chi phí
và lợi ích (COS) và chưa thấy bằng chứng cho thấy quan điểm có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
4.5 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Yêu cầu của người sử dụng có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H2: Tính năng phần mềm có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H3: Điều kiện thuận tiện có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H4: Sự tin cậy của nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H6: Chi phí và lợi ích có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H7: Quan điểm có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 4.10 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Giả thuyết Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Gía trị p - value Kết luận H1
Yêu cầu của người sử dụng có quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.177 0.000 Chấp nhận
H2
Tính năng phần mềm có quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.097 0.006 Chấp nhận
H3
Điều kiện thuận tiện có quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.160 0.000 Chấp nhận
H4
Sự tin cậy của nhà cung cấp có quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.307 0.000 Chấp nhận
H5
Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.350 0.000 Chấp nhận
H6
Chi phí và lợi ích quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.132 0.000 Chấp nhận
H7
Quan điểm quan hệ dương với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
0.052 0.075
Không chấp nhận Kết quả kiểm định cho thấy sáu giả thuyết được chấp nhận và một giả thuyết không được chấp nhận. Các giả thuyết được chấp nhận bao gồm:
Giả thuyết H1: Yêu cầu của người sử dụngó quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
Giả thuyết H2: Tính năng phần mềm có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H3: Điều kiện thuận tiện có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H4: Sự tin cậy của nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H6: Chi phí và lợi ích có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H7 không được chấp nhận.
Vậy yêu cầu của người sử dụng, tính năng phần mềm, điều kiện thuận tiện, sự tin cậy của nhà cung cấp, sự hỗ trợ từ nhà cung cấp, chi phí và lợi ích, quan điểm có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp là nhân tố có tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn trong các nhân tố thuộc mơ hình nghiên cứu. Sự tin cậy của nhà cung cấp là nhân tố có mức tác động mạnh thứ hai. Các nhân tố tiếp theo lần lượt là yêu cầu của người sử dụng, điều kiện thuận tiện, chi phí và lợi và tính năng phần mềm có mức tác động thấp nhất.
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
4.5.2 Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 4.5.2.1 Giả định liên hệ tuyến tính và giả định phƣơng sai của sai số 4.5.2.1 Giả định liên hệ tuyến tính và giả định phƣơng sai của sai số không đổi
Giả định này được kiểm tra bằng cách vẽ đồ thị phân tán giữa phần dư được chuẩn hóa và phần ước lượng được chuẩn hóa có phân phối ngẫu nhiên. Biểu đồ (tham khảo hình 4.2) cho thấy giữa giá trị phần dư và giá trị dự đốn có mối quan hệ phân tán rất ngẫu nhiên không theo trật tự nào. Vậy phần dư và phần ước lượng khơng có mối quan hệ nhau và mơ hình là phù hợp.
Các giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh giá trị 0, có thể kết luận giả định phương sai của sai số không đổi không bị vi phạm.
Yêu cầu của người sử dụng
Tính năng phần mềm
Điều kiện thuận tiện
Sự tin cậy của nhà cung cấp
Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp Chi phí và lợi ích Quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn 0.350 0.097 0.160 0.132 0.177 0.307
Hình 4.2 Biểu đồ Scatterplot
4.5.2.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì một số lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích,…Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (hình 4.3) cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Ta thấy, trung bình Mean = 0.000, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.985 gần bằng 1, có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.3 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
4.5.2.3 Phân tích ảnh hƣởng của biến định tính đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn
Phân tích ảnh hưởng của biến định tính nhằm trả lời câu hỏi: Có sự khác biệt giữa giới tính và các nhóm vị trí cơng tác đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn hay khơng?
Giả thuyết H8: Có sự khác biệt giữa giới tính ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Trong kiểm định Levene, hệ số sig có giá trị là 0.358, xét kết quả kiểm định Independent-sample T-test ta có sig = 0.789 > 0.05, nghĩa là trung bình về quyết định lựa chọn phần mềm kế toán giữa nam và nữ khơng có sự khác biệt. Vậy, khơng tìm thấy sự khác biệt về giới tính giữa nam và nữ ảnh hưởng quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn.
Giả thuyết H9: Có sự khác biệt giữa vị trí cơng tác đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Phân tích ANOVA được sử dụng để xem xét có sự khác biệt giữa ba nhóm vị trí cơng tác ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Kết quả kiểm định thể hiện trong bảng 4.11 cho thấy hệ số sig = 0.010 < 0.05, nghĩa là phương sai các nhóm là khơng đồng nhất.
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Levene
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
4.708 2 228 .010
Kiểm định Post Hoc test (kiểm định hậu ANOVA) dùng để kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng giữa từng cặp thuộc tính của biến định tính. Nếu ít nhất có một cặp có sự khác biệt về giá trị trung bình (sig < 0.05) theo các thuộc tính của biến định tính thì kết luận có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng. Kết quả kiểm định thể hiện trong bảng 4.12 cho thấy các giá trị sig đều lớn hơn 0.05, có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa vị trí cơng tác ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Bảng 4.12 Kiểm định Post Hoc
Vị trí cơng tác Sig.
Quản lý
Kế toán trưởng 0.810
Nhân viên kế toán 0.998
Kế toán trưởng Quản lý 0.810
Nhân viên kế toán 0.222
Nhân viên kế toán Quản lý 0.998
Kế toán trưởng 0.222
4.6 Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Trong bảy nhân tố được đưa vào nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có đủ bằng chứng để kết luận nhân tố quan điểm có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn. Điều này có thể giải thích do đặc điểm phần mềm kế
tốn khơng giống như những sản phẩm thơng thường khác, doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn phần mềm với những đặc tính phù hợp và số lượng phần mềm kế tốn có thể đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cũng khá giới hạn. Hơn nữa, các DNNVV ở Việt Nam, việc quyết định lựa chọn phần mềm kế toán thường được giao cho bộ phận kế tốn tự quyết hoặc do chính giám đốc quyết định.
Sáu nhân tố cịn lại có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán. Trong đó, sự hỗ trợ từ nhà cung cấp là nhân tố mức tác động mạnh nhất. Nghiên cứu “Định hướng lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp cho các DNNVV tại Việt
Nam” cũng tìm thấy khả năng hỗ trợ của nhà cung cấp là nhân tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp. Tiếp theo đó, thứ tự mức độ tác động lần lượt các nhân tố là sự tin cậy của nhà cung cấp, yêu cầu của người sử dụng, điều kiện thuận tiện, chi phí và lợi ích. Trong nhiều nghiên cứu trước đây, tính năng phần mềm là nhân tố tác động khá mạnh đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy tính năng phần mềm là nhân tố tác động yếu nhất đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán.
Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp là nhân tố tác động mạnh nhất đến quyết định lựa
chọn phần mềm kế toán, cho thấy các DNNVV xem nhà cung cấp phần mềm kế toán là đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động liên quan đến phần mềm. Thực trạng các DNNVV hiện nay chưa thực sự hài lòng với sự hỗ trợ từ phía nhà cung cấp phần mềm, chẳng hạn như nhà cung cấp phần mềm chưa hỗ trợ kịp thời khi có sự cố phát sinh gây ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đây cũng có thể là lý do dẫn đến sự hỗ trợ từ nhà cung cấp ảnh hưởng mạnh quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại doanh nghiệp.
Nhân tố tác động mạnh thứ hai đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn đó là sự tin cậy của nhà cung cấp. Hiện nay, số lượng nhà cung cấp phần mềm kế toán khá nhiều với các sản phẩm phần mềm đa dạng, vì vậy việc tìm kiếm một nhà cung cấp mà doanh nghiệp có thể tin tưởng sử dụng sản phẩm và hợp tác lâu dài là một trong những tiêu chí ưu tiên của doanh nghiệp.
Yêu cầu của người sử dụng cũng là một nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến
quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại doanh nghiệp. Để lựa chọn một phần mềm kế toán phù hợp, doanh nghiệp cần xem xét các nhu cầu của doanh nghiệp trong cả hiện tại và tương lai. Phần mềm kế toán phù hợp với quy mơ, loại hình doanh nghiệp là một trong những yêu cầu cơ bản nhất, tiếp theo là phần mềm kế toán cũng cần phải đáp ứng một số yêu cầu mở rộng, thay đổi của doanh nghiệp