Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số - 0.368 0.157 -2.338 0.020 NED 0.168 0.032 0.177 5.183 0.000 0.689 1.451 FEA 0.083 0.030 0.097 2.773 0.006 0.656 1.524 FAC 0.161 0.035 0.160 4.568 0.000 0.659 1.518 REL 0.298 0.035 0.307 8.533 0.000 0.622 1.607 SUP 0.296 0.031 0.350 9.588 0.000 0.606 1.650 COS 0.121 0.030 0.132 4.011 0.000 0.746 1.341 OPI 0.048 0.027 0.052 1.788 0.075 0.949 1.054
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy:
Biến NED có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.168 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, yêu cầu của người sử dụng tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa
Biến FEA có hệ số Sig = 0.006 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.083 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Khi tính năng phần mềm tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng 0.083 đơn vị với giả định các yếu tố khác không đổi.
Biến FAC có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.161 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, điều thuận tiện tăng lên 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng lên 0.161 đơn vị.
Biến REL có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.298 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sự tin cậy của nhà cung cấp tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng 0.298 đơn vị.
Biến SUP có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.296 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sự hỗ trợ từ nhà cung cấp tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng 0.296 đơn vị.
Biến COS có hệ số Sig = 0.000 có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.121 và có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi sự phù hợp giữa chi phí và lợi ích tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tăng 0.121 đơn vị.
Biến OPI có hệ số Sig = 0.075 với mức ý nghĩa 5% khơng có ý nghĩa thống kê.
Phương trình hồi quy cho mơ hình
DEC = - 0.368 + 0.168*NED + 0.083*FEA + 0.161*FAC + 0.298* REL + 0.296*
SUP + 0.121* COS
Vậy sáu nhân tố có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán là yêu cầu của người sử dụng (NED), tính năng phần mềm (FEA), điều kiện thuận tiện (FAC), sự tin cậy của nhà cung cấp (REL), sự hỗ trợ từ nhà cung cấp (SUP), chi phí
và lợi ích (COS) và chưa thấy bằng chứng cho thấy quan điểm có tác động đến quyết định lựa chọn phần mềm kế tốn.
4.5 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Yêu cầu của người sử dụng có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H2: Tính năng phần mềm có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H3: Điều kiện thuận tiện có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H4: Sự tin cậy của nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H6: Chi phí và lợi ích có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H7: Quan điểm có quan hệ dương đối với quyết định lựa chọn phần mềm kế toán tại các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.