Chương 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.2 Mô tả biến
4.2.1 Biến phụ thuộc
ROA được tính tốn bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho tổng tài sản. ROA là biến phụ thuộc duy nhất được chọn để đo lường lợi nhuận của ngân hàng. ROA càng cao thì càng tốt, điều này chứng tỏ ngân hàng kiếm được lợi nhuận nhiều hơn.
Rivard & Thomas (1997) đã chứng minh ROA là giá trị lượng hóa tốt nhất cho lợi nhuận ngân hàng vì ROA đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng từ tài sản mà khơng phân biệt tài sản được hình thành từ nợ hay vốn chủ sở hữu.
Khả năng sinh lời trên tài sản (ROA) là một tỷ lệ tài chính cho thấy tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận mà công ty kiếm được trong mối quan hệ với các nguồn lực tổng thể của nó (tổng tài sản), mặc dù tài sản của ngân hàng có thể bị biến động bởi các hoạt động ngoại bảng. Tuy nhiên đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, sự biến động của các hoạt động ngoại bảng này không đáng kể.
4.2.2 Biến độc lập
EA: Quy mô vốn chủ sở hữu được tính tốn bằng cách lấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản. Gia tăng vốn chủ sở hữu sẽ có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời.
LIQ: Khả năng thanh khoản được tính tốn bằng cách lấy tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản chia cho tổng tài sản.
LOAN: Dư nợ cấp tín dụng được tính tốn bằng cách lấy tổng dư nợ cho vay chia cho tổng tài sản. Dư nợ cho vay ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời.
LLR: Rủi ro tín dụng được tính tốn bằng cách lấy dự phịng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ. Rủi ro tín dụng càng giảm sẽ có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời.
CORS: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động được tính tốn bằng cách lấy chi phí hoạt động chia cho thu nhập hoạt động. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động giảm sẽ ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời.
4.2.3 Biến kiểm soát
GDP: Tăng trưởng kinh tế được đo lường bởi GDP. Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời.
Theo đó, biến tăng trưởng kinh tế (GDP) với vai trò là biến kiểm sốt, được đưa vào mơ hình để xử lý vấn đề nội sinh. Ngồi ra, cho vay là hoạt động chủ yếu của các NHTM Việt Nam, mang về nguồn thu nhập và lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng; đổng thời có nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước cũng tìm thấy sự ảnh
hưởng của tỷ lệ dư nợ cho vay chia cho tổng tài sản, như: Bashir (2001), Gur, Irshad và Zaman (2011), Sufian (2011), Sasrosuwito danSuzuki (2011) và Tiến sĩ Trịnh Quốc Trung cùng cộng sự (2013) vì vậy biến dư nợ cho vay chia cho tổng tài sản (LOAN) được đưa vào mơ hình.
Bảng 4.1: Diễn giải và kỳ vọng của các biến trong mơ hình
Ký hiệu biến Tên Cơng thức tính Kỳ vọng
ROA Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản EA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản +
LIQ Khả năng thanh
khoản + LOAN Tỷ lệ tín dụng trên tổng tài sản + LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ tín dụng - COSR Chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động - GDP Tổng sản phẩm quốc nội
Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc
nội +