Giả thiết P -
statistics
P-critical
value Quyết định
Kiểm định F-test cho ước lượngfixed effects, để lựa chọn giữa 2 mô hình OLS hoặc FEM
0.0000 0.05 Lựa chọn mơ hình FEM
kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian multiplier, để lựa chọn giữa 2 mơ hình OLS hoặc REM
0.0332 0.05 Lựa chọn mơ hình REM
Hausman-Taylor, để lựa chọn giữa 2 mơ hình FEM hoặc REM
0.0195 0.05 Lựa chọn mơ hình REM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu từ phần mềm Stata 12) 4.3.2 Kiểm tra tính vững của mơ hình FEM
Tiến hành kiểm tra tính đa cộng tuyến trong mơ hình bằng câu lệnh “Collin”, kết quả cho thấy giá trị VIF của biến GDPit và biến POPit đều lớn hơn 10 và giá trị VIF trung bình bằng 39,14. Như vậy, mức độ cộng tuyến giữa các biến này với các biến cịn lại khá cao, có hiện hiện tượng đa cộng tuyến khơng hồn hảo trong mơ hình.
Tiếp đến kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình bằng câu lệnh “xtserial”, ta thu được kết quả như sau: F (1, 10) = 8.414, Prob>F = 0.0158 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, kết luận dữ liệu có hiện tượng tự tương quan.
Ta tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi cho mơ hình FEM bằng kiểm định Wald, sử dụng câu lệnh xttest3 ta có kết quả P_value = 0.0000, kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.
Qua quá trình kiểm tra tính vững cho mơ hình ở trên ta thấy, hồi quy theo ước lượng FEM chưa đạt hiệu quả tối ưu. Để khắc phục các hiện tượng này, ta sẽ tiến hành hồi quy mơ hình theo phương pháp ước lượn bình phương tối thiểu tổng quát FGLS nhằm khắc phục các vấn đề trên đồng thời sẽ tiến hành loại hai biến GDPit và POPit do hai biến này có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
4.4 Kết quả nghiên cứu:
Kết quả ước lượng các nhân tố tác động đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam với các quốc giá thuộc khối TPP theo phương pháp FGLS được thể hiện trong bảng sau: