Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sài Gịn
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn năm 2012 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu VIETINBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN
Năm 2012 2013 2014 2015
Nguồn vốn 304,3 443,9 772.8 1.369,9
Tiền gửi tổ chức kinh tế 196,1 318,6 516,1 730,6
Tiền gửi cá nhân 108,2 125,3 256.7 639,3
Dƣ nợ 721,7 775,4 993.8 1.481,7
Dƣ nợ doanh nghiệp 646,1 633,7 729,3 1.056,4
Dƣ nợ cá nhân 75,6 141,7 264,5 425,3
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn 63,3% 74,5% 71,5% 81,5%
Lợi nhuận -6,6 -120,6 12,4 34.3
Nợ xấu 97.6 0 0 0
Nguồn: Báo cáo phòng Tổng hợp Huy động vốn
Huy động vốn luôn là công tác đƣợc quan tâm và chú trọng hàng đầu. Nguồn vốn tại trong những năm 2012-2015 tại Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn ln có sự tăng trƣởng, bình qn tăng khoảng 65%, trong đó tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn, nguồn vốn năm 2013 tăng 46% so với năm 2012, nguồn vốn năm 2014 tăng 74% so với năm 2013 và nguồn vốn năm 2015 tăng 77% so với năm 2014. Tốc độ huy động vốn tăng trƣởng liên tục
30
qua các năm cho thấy Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn thực hiện tốt cơng tác huy động vốn, khai thác tốt các thế mạnh về uy tín, thƣợng hiệu, mạng lƣới phịng giao dịch. Mặc dù lãi suất của hệ thống Vietinbank thƣờng thấp hơn các Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn khác nhƣng Chi nhánh vẫn đƣợc khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới bằng phong các phục vụ nhiệt tình, chăm sóc khách hàng chu đáo, có từng chính sách linh hoạt với từng trƣờng hợp khách hàng.
Tuy nhiên xét về thị phần trên địa bàn TP.HCM, số dƣ huy động vốn của Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn còn chiếm tỷ trọng thấp. Nguyên nhân do lãi suất tiền gửi Chi nhánh tuy đã áp dụng linh hoạt nhƣng vẫn còn thấp hơn các Ngân hàng khác. Ngoài ra do nhân lực hạn chế nên Chi nhánh tập trung chăm sóc số lƣợng khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn. Lƣợng khách hàng từ vài trăm triệu đồng đến dƣới 1 tỷ đồng chƣa đƣợc Chi nhánh chăm sóc sát sao và đến nay vẫn chƣa có chính sách cụ thể cho phân khúc khách hàng tiền gửi này.
Hoạt động cho vay
Tổng các khoản đầu tƣ và cho vay (kể cả ngoại tệ quy đổi) của Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn đến 31/12/2015 là 1.481,7 tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2014. Dƣ nợ của Chi nhánh trong những năm qua đều tăng và đến năm 2015 Chi nhánh đã đạt chỉ tiêu Vietinbank giao. Về cơ cấu, cho vay KHDN và cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dƣ nợ của Chi nhánh do định hƣớng của hệ thống Vietinbank Việt Nam từ những ngày đầu thành lập với tiêu chí là Ngân hàng bán buôn, phục vụ chính cho các Tổng cơng ty, doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại dịch vụ nên mảng cho vay KHCN chƣa đƣợc Chi nhánh chú trọng. Với đặc điểm là Chi nhánh ban đầu nằm tại KCN Hiệp Phƣớc, Chi nhánh luôn bám sát và phục vụ tốt những khách hàng doanh nghiệp tốt nằm tại KCN, đảm bảo an toàn nguồn vốn và mang lại hiệu quả tín dụng lâu dài nhƣ Công ty Cổ phần KCN Hiệp Phƣớc, Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm An Thiên, Công ty Cổ phần Long Hậu… Cho vay KHDN giúp Chi nhánh tăng nhanh doanh số cho vay, dƣ nợ và tăng thu dịch vụ về thanh toán xuất nhập khẩu tuy nhiên lại tiềm ẩn nhiều rủi ro do doanh nghiệp thƣờng chịu tác động bởi tình hình kinh tế trong nƣớc và toàn cầu. Để phân tán rủi ro nói trên, Chi
31
nhánh đã tập trung đẩy mạnh cho vay KHCN, phát triển thêm nhiều sản phẩm cho đối tƣợng KHCN, ƣu đãi lãi suất cho vay… Đến nay, dƣ nợ cho vay KHCN tại Chi nhánh dần tăng trƣởng, chiếm tỷ trọng tƣơng đối trên tổng dƣ nợ, cụ thể năm 2012: 10,5%; năm 2013: 18,3%; năm 2014: 26,6% và năm 2015: 28,7%.
Chất lƣợng tín dụng
- Lợi nhuận: Lợi nhuận cải thiện qua các năm, từ việc năm 2013 lỗ 120,6 tỷ đồng do việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, thì đến năm 2014, Chi nhánh đạt lợi nhuận 12,4 tỷ đồng, năm 2015 đạt lợi nhuận 34,3 tỷ đồng. Có đƣợc kết quả trên là do Chi nhánh quản lý tốt chất lƣợng tín dụng, khơng để xảy ra nợ q hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro.
- Năm 2014, 2015, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ đạt thấp, ln ở mức an tồn, con số này rất nhỏ so với mức quy định của các NHTM do Chi nhánh chủ động bám sát khách hàng, quản lý nắm bắt kịp thời thơng tin, tình hình thơng tin tài chính của khách hàng nhằm sớm nhận diện rủi ro, dự báo các khả năng chuyển nhóm nợ để có biện pháp kịp thời.
2.2.2. Chính sách quản trị rủi ro
2.2.2.1. Tuân thủ hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ
Hệ thống xếp hạn tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn thực hiện theo quy định số 3947/2012/QĐ-TGĐ-NHCT 35 ngày 30/12/2012 của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam về về ban hành quy trình chấm điểm và xếp hạn tín dụng khách hàng cá nhân hộ gia đình theo mơ hình tín dụng giai đoạn 2.
Kết quả chấm điểm tín dụng dựa trên yếu tố định tính và định lƣợng, chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng là căn cứ đánh giá năng lực tài chính, tình hình hoạt động hiện tại và triển vọng phát triển trong tƣơng lai của khách hàng đƣợc xếp hạng, qua đó xác minh mức độ rủi ro không trả đƣợc nợ và khả năng trả nợ trong tƣơng lai và đƣa ra chính sách lãi suất với khách hàng. Căn cứ vào kết quả xếp hạng, Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn có thể từ chối ngay những khách hàng có mức điểm thấp, dành nhiều thời gian, nhân lực để tiếp tục thẩm định các khách hàng vay đạt mức điểm yêu cầu.
32
Vì thế, sử dụng xếp hạng tín dụng tiết kiệm đƣợc thời gian, cơng sức, giảm bớt sự can thiệp từ con ngƣời và mang lại lợi ích cho cả Ngân hàng và khách hàng. Mặt khác đây còn là căn cứ để Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn đƣa ra các quyết định cấp tín dụng mới, bổ sung cho khách hàng tốt hay “cảnh báo sớm” để có biện pháp kịp thời đối với các khách hàng có hạng tín dụng thấp.
2.2.2.2. Thực hiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung
Trong năm 2013, Vietinbank tiếp tục chuyển đổi mơ hình tín dụng giai đoạn 2 theo chuẩn Basel II, đảm bảo quản lý rủi ro toàn diện, chặt chẽ. Tính đến nay, Vietinbank là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên triển khai mơ hình này cụ thể thực hiện thay đổi mơ hình tín dụng và chun mơn hóa cao các khâu trong quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh và Trụ sở chính hƣớng đến mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất đi đôi với nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc chuyển đổi sâu rộng mơ hình tín dụng chính là nhân tố chủ chốt, tạo bƣớc đột phá căn bản để Vietinbank nói chung và Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn nói riêng thực hiện mục tiêu gia tăng thị phần đi đôi với nâng cao chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng phục vụ khách hàng trong thời gian tới.
Những ƣu điểm khi triển khai mơ hình quản lý tập trung tại Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn nhƣ sau:
Thứ nhất, Chi nhánh thẩm định sơ bộ khách hàng đƣa ra đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng. Việc tái thẩm định và phê duyệt cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng, các khoản vay tập trung tại trụ sở chính, theo đó việc đánh giá và phê duyệt tín dụng khách quan hơn.
Thứ hai, do Chi nhánh tập trung vào công việc tiếp thị, cung cấp sản phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng nên các khách hàng đều đƣợc hƣởng các sản phẩm tín dụng đồng nhất, chất lƣợng cao cùng dịch vụ hỗ trợ, tƣ vấn chuyên nghiệp. Với bề dày kinh nghiệm, mức độ chuyên sâu của đội ngũ bán hàng, khách hàng sẽ đƣợc sử dụng các sản phẩm tín dụng tiện ích nhất với chi phí cạnh tranh so với các Ngân hàng khác.
33
Thứ ba, việc kiểm sốt tập trung đã tạo ra kênh thơng tin gắn kết giữa Trụ sở chính và Chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu, ghi nhận ý kiến của Chi nhánh, của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Trên cơ sở đó kịp thời có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc nhằm hƣớng tới mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Nhƣ vậy, có thể thấy mơ hinh này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy đƣợc tối đa kỹ năng chun mơn của từng vị trí cán bộ làm cơng tác tín dụng.