Nâng cao khả năng huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 64)

3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động CVKHCN

3.2.4. Nâng cao khả năng huy động vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai q trình có mối liên hệ chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động dồi dào là cơ sở để Ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng, ngƣợc lại việc thiếu hụt vốn có thể khiến các Ngân hàng phải thu hẹp quy mơ tín dụng, yêu cầu đối với khách hàng trở nên khắt khe hơn. Trong thời gian qua, kết quả huy động vốn tại Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn khá tốt. Tuy nhiên, để mở rộng CVKHCN thì Chi nhánh cần huy động đƣợc ngồn vốn dồi dào với chi phí thấp, bởi khi đó Chi nhánh có thể cho vay với lãi suất cạnh tranh từ đó có thể mở rộng số lƣợng cũng nhƣ đối tƣợng vay. Một số biện pháp để nâng cao khả năng huy động vốn:

- Tăng cƣờng các lợi ích kèm theo cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Ngân hàng. Đối với khách hàng, mối quan tâm của họ khi gửi tiền vào Ngân hàng không chỉ là lãi suất mà cịn là những thuận tiện, tiện ích mà họ nhận đƣợc từ Ngân hàng đó. Chính vì vậy, những tiện ích và dịch vụ đi kèm sẽ là điều rất cần thiết nhằm đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Chi nhánh có thể gửi thiệp chúc mừng tới khách hàng trong những ngày lễ, tặng quà là thẻ ATM cho con vừa chào đời của khách hàng, hoặc cấp thẻ VIP cho những khách hàng có quy mơ giao dịch lớn, mời khách hàng tham gia các hoạt động từ thiện tại địa phƣơng, tặng gói khám sức khỏe định kỳ cho các khách hàng cao tuổi…

- Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp. Đối với khách hàng đây là mối quan tâm hàng đầu và là một tiêu chí để các Ngân hàng cạnh tranh nhau thu hút khách hàng. Tâm lý chung của khách hàng là nếu lãi suất của Ngân hàng q thấp thì sẽ chuyển sang Ngân hàng có lãi suất cao hơn. Do đó, Ngân hàng phải xây dựng chính sách lãi suất hợp lý sao cho vừa đảm bảo cạnh tranh với Ngân hàng khác, vừa phải đảm bảo nguồn thu cho Ngân hàng.

- Xây dựng cơ chế chăm sóc cụ thể đối với nhóm khách hàng tiền gửi từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng vì đây là lƣợng khách có xu hƣớng thay đổi Ngân hàng và khơng gắn bó nhất định với Ngân hàng nào.

57

- Cơ cấu huy động vốn hợp lý, tùy từng thời kì cụ thể nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi rocho Chi nhánh. Chi nhánh định hƣớng tập trung vào các khoản vay KHCN nhằm đáp ứng nhu cầu liên quan đến bất động sản, mua ô tô, các khoản vay mang tính trung dài hạn nên việc huy động vốn có tính ổn định đƣợc đặt ở vị trí ƣu tiên đầu tiên. Để đáp ứng nhu cầu này của khách hàng và giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh nên tập trung thu hút khách hàng tiền gửi kì hạn dài, có thể bằng những ƣu đãi lãi suất nhƣ kì hạn càng dài thì lãi suất càng cao.

- Dần tạo các nguồn vốn ổn định, chủ động, đa dạng hóa các loại sổ tiết kiệm phù hợp yêu cầu của ngƣời dân vào từng thời gian và đặc thù địa bàn kinh doanh và tổ chức các đợt huy động tiết kiệm dự thƣởng… nhằm tăng tiền gửi của dân cƣ.

- Tiếp tục phát triển các dịch vụ đặc biệt, dịch vụ đặc thù phục vụ riêng một số đối tƣợng khách hàng nhƣ: dịch vụ chi trả bảo hiểm xã hội, thu cƣớc điện thoại, thu tiền tại điểm, tăng nhanh phát hành thẻ ATM qua bảo hiểm xã hội. Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn điện tử, thanh toán song biên, kết nối thanh toán với các đơn vị lớn để thu hút vốn, dịch vụ.

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn

Chi nhánh cần phải quan tâm hơn đến công tác kiểm tra, giám sát khách hàng sử dụng vốn vay của khách hàng nhằm đảm bảo đồng vốn mà Ngân hàng tài trợ đƣợc đầu tƣ đúng mục đích và khơng trái với quy định của pháp luật, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả đồng vốn đầu tƣ.

Cán bộ tín dụng phải ln chủ động, giám sát quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thƣờng xuyên cập nhật những thơng tin của khách hàng nhƣ: tình hình sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, theo dõi những biến động về thị trƣờng đầu ra và đầu vào của khách hàng, của tài sản thế chấp, nếu thấy có dấu hiệu sụt giảm giá trị tài sản thế chấp, Ngân hàng cần triển khai các biện pháp bổ sung để đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nƣớc và Ngân hàng cấp trên tại thời điểm hiện hành.

58

3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động marketing Ngân hàng

Do hoạt động trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng cùng hoạt động nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra rất gay gắt, do đó hoạt động marketing phải đƣợc Chi nhánh quan tâm và phát triển mạnh hơn nữa. Tăng cƣờng và đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ và sản phẩm cho vay đối với KHCN.

- Trƣớc mắt nâng cao chất lƣợng quảng cáo, tờ rơi, sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến sâu rộng. Yêu cầu đối với các thông tin truyền đạt là dễ hiểu, dễ biết, mang tính thị hiếu cao đối với các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

- Tăng cƣờng tuyên truyền và quảng bá hình ảnh của Chi nhánh nhƣ một địa điểm thuận lợi, an toàn cho khách hàng khi đến giao dịch. Quan tâm đến các hoạt động tài trợ văn hóa – văn nghệ - thể thao tại tỉnh nhà vào những dịp lễ lớn nhƣ tài trợ chi phí xây dựng đƣờng hoa Trấn Biên, tu bổ đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, văn miếu Trấn Biên, thực hiện cấp học bổng cho học sinh, sinh viên các trƣờng đại học Lạc Hồng, Đại học Sài Gịn, Cao đẳng trang trí mỹ thuật, Trung cấp nghề Sài Gòn… để nhiều ngƣời biết đến hoạt động của Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn hơn, nâng cao thƣơng hiệu của Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn trong cộng đồng.

- Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa Chi nhánh và khách hàng. Đối với khách hàng giao dịch lần đầu, Chi nhánh cần tạo sự hiểu biết giữa khách hàng và Chi nhánh, cán bộ tín dụng cần chủ động tìm hiểu, hƣớng dẫn và giúp đỡ khách hàng thực hiện các thủ tục, giải đáp thắc mắc, đem lại cho khách hàng sự thuận tiện, thoải mái. Đối với khách hàng truyền thống, Chi nhánh có thể có những ƣu tiên lãi suất, điều kiện vay vốn cho khách hàng, thực hiện hoạt động sau bán hàng nhƣ: tặng quà, thiệp chúc mừng những dịp lễ tết. Hàng năm, Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn có thể trích chi phí mở hội nghị tri ân khách hàng nhằm có cơ hội thơng báo đến khách hàng những thành quả mà Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn đã đạt đƣợc, theo đó khẳng định sự thành cơng của Ngân hàng có sự góp sức rất lớn của hàng trăm khách hàng nhƣ hiện nay.

59

3.2.7. Cải tạo cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa cơng nghệ

Hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất là yêu cầu đối với Chi nhánh hiện nay. Điều này không những giúp nhân viên Chi nhánh làm việc hiệu quả, phát huy hết khả năng của mình mà cịn tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng. Thời gian làm thủ tục hay giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàng diễn ra nhanh chóng, đơn giản. Trụ sở chính của Vietinbank - Chi nhánh Sài Gòn hiện nay đƣợc xây dựng những ngày đầu thành lập nên khá cũ kỹ và hạn chế về diện tích. Phịng Tổ chức hành chính cần lên kế hoạch sửa chữa, bố trí phong ban hợp lý, phù hợp với mơ hình chuẩn của tồn hệ thống vì những yếu tố về cơ sở vật chất sẽ ảnh hƣởng đến tâm lý của khách hàng về quy mô, vị thế của Chi nhánh.

Hoạt động CVKHCN có đặc điểm là số lƣợng khách hàng vay nhiều nhƣng quy mô khoản vay nhỏ, do đó việc áp dụng công nghệ hiện đại sẽ giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian thực hiện quy trình nghiệp vụ, có thể giải quyết, xử lý nhiều công việc trong một ngày, phục vụ nhu cầu của khách hàng nhanh chóng hơn, từ đó đem lại uy tín cho Chi nhánh. Các chƣơng trình thu thập, phân tích, xử lý thơng tin, các phần mềm theo dõi, quản lý quý trình thu nợ…đƣợc áp dụng sẽ góp phần giảm thời gian và công sức cho cán bộ kinh doanh. Đặc biệt công nghệ báo nợ tự động đối với những khách hàng có độ tín nhiệm thấp để nâng cao nhiệm vụ trả nợ của họ mà cán bộ tín dụng khơng mất nhiều thời gian vào cơng việc đó.

3.2.8. Nâng cao hiệu quả, chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực

Cán bộ kinh doanh là một trong các yếu tố cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Cán bộ kinh doanh Ngân hàng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, thực hiện quy trình nghiệp vụ. Họ khơng chỉ có vai trị quyết định về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cung ứng mà cịn kiến tạo nên hình ảnh Chi nhánh trong tâm trí khách hàng – yếu tố tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Vì vậy Vietinbank - Chi nhánh Sài Gịn phải ln nhận thức rõ vai trị quan trọng của cán bộ kinh doanh, coi họ là những khách đầu tiên, khách hàng bên trong, khách hàng nội bộ, là yếu tố tạo nên sự phát triển của Ngân hàng.

60

Để nâng cao chất lƣợng, trình độ cán bộ kinh doanh, Ngân hàng cần:

- Đẩy mạnh phong trào thi đua, rèn luyện đạo đức và nâng cao trình độ của cán bộ kinh doanh nói riêng và cán bộ tồn Chi nhánh nói chung.

- Tạo mơi trƣờng làm việc chuyên nghiệp hơn, có nhiều cơ hội học hỏi hơn. - Nâng cao tính hợp lý của chính sách thƣởng, phạt để kích thích nhân viên làm việc. Tiền thƣởng, tiền lƣơng chỉ là một yếu tố chứ không phải tất cả các yếu tố để cán bộ Ngân hàng gắn bó lâu dài với Chi nhánh. Một chiến lƣợc quản trị nhân lực tốt bao gồm cả chính sách động viên, khen thƣởng, bổ nhiệm, đề bạt đối với những cán bộ Ngân hàng làm việc xuất sắc, có đủ phẩm chất, năng lực.

- Tăng cƣờng trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cán bộ trong phòng và trong tồn Chi nhánh thơng qua các buổi nói chuyện, gặp mặt.

- Đồng thời, Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục để tất cả nững nhân viên trong Chi nhánh hiểu rõ đƣợc vai trò của khách hàng. Ban lãnh đạo Chi nhánh cũng yêu cầu toàn thể cán bộ Ngân hàng nói chung và đặc biệt cán bộ kinh doanh nói riêng hãy làm việc và hành động theo phƣơng châm “luôn nghĩ và làm những điều tốt đẹp nhất cho khách hàng”. Chi nhánh nên thêm vào căn cứ tính lƣơng chỉ tiêu “làm hài lòng khách hàng” để tạo động lực cho cán bộ Ngân hàng.

3.3. Một số giải pháp hỗ trợ mang tính kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ

Nhu cầu vay của khách hàng cá nhân ngày càng cao, đặc biệt là trong tình hình hiện nay, chính vì thế mà tiềm năng để các NHTM đẩy mạnh hoạt động này là rất lớn. Tuy nhiên để phát triển các hoạt động này, đƣa ra các sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng thì riêng bản thân Ngân hàng cố gắng là chƣa đủ, cần có sự chỉ đạo, phối hợp giúp đỡ từ phía Chính phủ, các bộ ngành liên quan, đặc biệt về vấn đề thủ tục hành chính.

Thứ nhất, Chính phủ cần có những biện pháp bình ổn môi trƣờng kinh tế xã

61

Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính nên hƣớng tới đơn giản, thuận tiện, dễ

hiểu song vẫn đảm bảo đúng quy định của Nhà Nƣớc. Một trong các vấn đề mà NHTM thƣờng gặp phải trong thời gian qua khi giải quyết hồ sơ vay vốn của KHCN là vấn đề về tài sản thế chấp. KHCN vay vốn thƣờng thế chấp bằng bất động sản, nhà đất, những vấn đề này thƣờng liên quan đến sổ đỏ - giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đa phần các giấy tờ chƣa đảm bảo quy định của pháp luật. Đặc biệt các thủ tục pháp lý trong trƣờng hợp Ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay, trong khi đó, thị trƣờng về bất động sản và cầm cố chƣa hình thành. Do vậy, để hỗ trợ các Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay, Chính phủ cần đẩy mạnh việc hồn thiện các thủ tục hành chính.

Thứ ba, việc ban hành các văn bản pháp luật cần có sự hội thảo giữa Chính

phủ và các TCTD nhằm xây dựng một mơi trƣờng pháp lý ổn định tạo thuận lợi cho các TCTD trong hoạt động của mình. Chính sự ổn định vĩ mô này là tiền đề cho mọi hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng. Chính phủ cần ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động CVKHCN của NHTM, nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để các Ngân hàng yên tâm đầu tƣ phát triển sản phẩm CVKHCN. Đồng thời hoàn thiện các hệ thống pháp luật chính sách liên quan đến hoạt động CVKHCN nhƣ luật thuế thu nhập, luật đất đai….

Thứ tƣ, Chính phủ cần ban hành các văn bản chủ trƣơng, phƣơng hƣớng về

biện pháp thúc đẩy tiêu dùng qua kênh tín dụng tiêu dùng Ngân hàng. Khuyến khích các thành phần kinh tế và mọi ngƣời sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Đây là xu hƣớng phát triển hiện đại ngày nay góp phần lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, NHNN là cầu nối thƣờng xuyên giữa Chính phủ và các NHTM và

cũng là cơ quan quản lý trực tiếp NHTM, chính vì vậy, NHNN cần bám sát thực tế và cần có những chủ trƣơng chỉ đạo, hƣớng dẫn NHTM trong lĩnh vực tín dụng sao cho phù hợp với từng thời kì.

62

Thứ hai, NHNN cần chủ động trong việc tháo gỡ các rào cản, tạo sân chơi

bình đẳng cho các NHTM, xóa bỏ sự phân biệt giữa các NHTM cổ phần và NHTM quốc doanh.

Thứ ba, hạn chế kiểm soát hoạt động của các Ngân hàng bằng các can thiệp

mang tính mệnh lệnh, hành chính nhằm đảm bảo tuân theo đúng quy luật thị trƣờng trong hoạt động Ngân hàng và đảm bảo cho các Ngân hàng có sự chủ động trong kinh doanh.

Thứ tƣ, NHNN cần sớm hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy quy

định về hoạt động CVKHCN: trong đó cần quy định về các sản phẩm, dịch vụ CVKHCN, tạo hành lang pháp lý phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho Ngân hàng và khách hàng vay. Đồng thời tạo sự chủ động hơn nữa cho các Ngân hàng.

Thứ năm, NHNN cần có biện pháp phát triển hệ thống thơng tin Ngân hàng,

nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng – CIC, cập nhật các khách hàng vay vốn, bắt buộc các tổ chức tín dụng phải báo cáo. Nâng cao hiệu quả và phạm vi hoạt động của CIC, để CIC thực sự trở thành trung tâm cung cấp các thơng tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng. Đồng thời, NHNN phải thƣờng xun nâng cấp hồn thiện cơng nghệ đểthu thập thông tin nhanh nhất theo xu hƣớng tự động hóa.

Thứ sáu, NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp

lý đầy đủ hơn để các NHTM có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ hƣớng theo thơng lệ quốc tế; đƣa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả các NHTM đều phải tuân thủ, qua đó thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTDNB tại mỗi Ngân hàng. NHNN cần đƣa ra quy định mọi hệ thống XHTDNB của các NHTM đều phải trình NHNN và chỉ đƣợc áp dụng chính thức khi nhận đƣợc phê duyệt để đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)