Kiến nghị với chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 68)

3.3. Một số giải pháp hỗ trợ mang tính kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ

Nhu cầu vay của khách hàng cá nhân ngày càng cao, đặc biệt là trong tình hình hiện nay, chính vì thế mà tiềm năng để các NHTM đẩy mạnh hoạt động này là rất lớn. Tuy nhiên để phát triển các hoạt động này, đƣa ra các sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng thì riêng bản thân Ngân hàng cố gắng là chƣa đủ, cần có sự chỉ đạo, phối hợp giúp đỡ từ phía Chính phủ, các bộ ngành liên quan, đặc biệt về vấn đề thủ tục hành chính.

Thứ nhất, Chính phủ cần có những biện pháp bình ổn mơi trƣờng kinh tế xã

61

Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính nên hƣớng tới đơn giản, thuận tiện, dễ

hiểu song vẫn đảm bảo đúng quy định của Nhà Nƣớc. Một trong các vấn đề mà NHTM thƣờng gặp phải trong thời gian qua khi giải quyết hồ sơ vay vốn của KHCN là vấn đề về tài sản thế chấp. KHCN vay vốn thƣờng thế chấp bằng bất động sản, nhà đất, những vấn đề này thƣờng liên quan đến sổ đỏ - giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đa phần các giấy tờ chƣa đảm bảo quy định của pháp luật. Đặc biệt các thủ tục pháp lý trong trƣờng hợp Ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay, trong khi đó, thị trƣờng về bất động sản và cầm cố chƣa hình thành. Do vậy, để hỗ trợ các Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay, Chính phủ cần đẩy mạnh việc hồn thiện các thủ tục hành chính.

Thứ ba, việc ban hành các văn bản pháp luật cần có sự hội thảo giữa Chính

phủ và các TCTD nhằm xây dựng một môi trƣờng pháp lý ổn định tạo thuận lợi cho các TCTD trong hoạt động của mình. Chính sự ổn định vĩ mô này là tiền đề cho mọi hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng. Chính phủ cần ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động CVKHCN của NHTM, nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để các Ngân hàng yên tâm đầu tƣ phát triển sản phẩm CVKHCN. Đồng thời hồn thiện các hệ thống pháp luật chính sách liên quan đến hoạt động CVKHCN nhƣ luật thuế thu nhập, luật đất đai….

Thứ tƣ, Chính phủ cần ban hành các văn bản chủ trƣơng, phƣơng hƣớng về

biện pháp thúc đẩy tiêu dùng qua kênh tín dụng tiêu dùng Ngân hàng. Khuyến khích các thành phần kinh tế và mọi ngƣời sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Đây là xu hƣớng phát triển hiện đại ngày nay góp phần lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, NHNN là cầu nối thƣờng xuyên giữa Chính phủ và các NHTM và

cũng là cơ quan quản lý trực tiếp NHTM, chính vì vậy, NHNN cần bám sát thực tế và cần có những chủ trƣơng chỉ đạo, hƣớng dẫn NHTM trong lĩnh vực tín dụng sao cho phù hợp với từng thời kì.

62

Thứ hai, NHNN cần chủ động trong việc tháo gỡ các rào cản, tạo sân chơi

bình đẳng cho các NHTM, xóa bỏ sự phân biệt giữa các NHTM cổ phần và NHTM quốc doanh.

Thứ ba, hạn chế kiểm soát hoạt động của các Ngân hàng bằng các can thiệp

mang tính mệnh lệnh, hành chính nhằm đảm bảo tuân theo đúng quy luật thị trƣờng trong hoạt động Ngân hàng và đảm bảo cho các Ngân hàng có sự chủ động trong kinh doanh.

Thứ tƣ, NHNN cần sớm hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy quy

định về hoạt động CVKHCN: trong đó cần quy định về các sản phẩm, dịch vụ CVKHCN, tạo hành lang pháp lý phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho Ngân hàng và khách hàng vay. Đồng thời tạo sự chủ động hơn nữa cho các Ngân hàng.

Thứ năm, NHNN cần có biện pháp phát triển hệ thống thơng tin Ngân hàng,

nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng – CIC, cập nhật các khách hàng vay vốn, bắt buộc các tổ chức tín dụng phải báo cáo. Nâng cao hiệu quả và phạm vi hoạt động của CIC, để CIC thực sự trở thành trung tâm cung cấp các thơng tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng. Đồng thời, NHNN phải thƣờng xuyên nâng cấp hoàn thiện công nghệ đểthu thập thông tin nhanh nhất theo xu hƣớng tự động hóa.

Thứ sáu, NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp

lý đầy đủ hơn để các NHTM có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ hƣớng theo thông lệ quốc tế; đƣa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả các NHTM đều phải tuân thủ, qua đó thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTDNB tại mỗi Ngân hàng. NHNN cần đƣa ra quy định mọi hệ thống XHTDNB của các NHTM đều phải trình NHNN và chỉ đƣợc áp dụng chính thức khi nhận đƣợc phê duyệt để đảm bảo tính đồng bộ trong các hệ thống xếp hạng tại mỗi Ngân hàng. Song song với việc các NHTM xây dựng, hoàn thiện XHTDNB, nhà nƣớc nên có chính sách phát triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong cơng tác xếp hạng tín dụng. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc trong khu vực cho thấy, cần phải hình thành các tổ chức định mức tín dụngkhơng do nhà nƣớc quản lý, tổ chức này

63

hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối của tố chức hay cá nhân, làm sai lệch kết quả xếp hạng.

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Thứ nhất, tên gọi các sản phẩm cho vay mới cần dễ nhớ, gây ấn tƣợng, thu

hút đƣợc sự chú ý của khách hàng. Tờ rơi, băng rôn quảng cáo kèm theo sản phẩm cần có hình ảnh đẹp, hiện đại, truyền đạt xúc tích thơng tin về sản phẩm, nêu đƣợc đặc điểm nổi bật và khác biệt của sản phẩm mới.

Thứ hai, tổ chức tuyển dụng cán bộ nhân viên đào tạo và phân về Chi nhánh,

đảm bảo có đủ số nhân sự cho Chi nhánh để đáp ứng nhu cầu cơng việc, có chế độ đãi ngộ thích đáng để giữ và thu hút thêm các nhân viên.

Thứ ba, tạo điều kiện để các Chi nhánh chủ động hơn nữa trong các hoạt động

của mình. Vietinbank nên thƣờng xuyên tổ chức những buổi giao lƣu, gặp mặt giữa các Chi nhánh để không những tạo nên sự gắn kết, thân thiện giữa những cán bộ trong các Chi nhánh mà còn phát huy tối đa chiến lƣợc bán chéo sản phẩm giữa các vùng miền, để khách hàng đến với Vietinbank là sớm nhất và nhiều nhất.

Thứ tƣ, Vietinbank nên tổ chức các cuộc thi về lĩnh vực tiền tệ để tìm ra

những tài năng. Mặc dù Ngân hàng đã tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ Ngân hàng nhƣng để mỗi cán bộ phản ứng nhanh, linh hoạt trong thực tế khi làm việc thì Vietinbank nên tổ chức các lớp xử lý tình huống nghiệp vụ. Bằng cách đặt ra những tình huống phát sinh từ phía khách hàng và mỗi cán bộ đƣa ra cách xử lý của mình, từ đó họ sẽ tìm đƣợc cách giải quyết tốt nhất, khoa học nhất… Các lớp học này chắc chắn sẽ củng cố thêm tinh thần tự học hỏi của mỗi cán bộ tín dụng và nâng cao uy tín của Ngân hàng.

64

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc phân tích thực trạng tình hình hoạt động, nguyên nhân gây ra khó khăn, luận văn đề ra một số giải pháp có thể ứng dụng thực tế tại Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn. Các giải pháp khơng nhất thiết phải theo một trình tự nhất định nào tuy nhiên cần có sự kết hợp, thực hiện đồng bộ giữa các phòng ban, cơ quan ban ngành có liên quan mới có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Không những vậy, để các giải pháp đƣa ra có ứng dụng thực tiễn, mỗi nhân viên Vietinbank – Chi nhánh Sài Gịn cần tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn, học tập kỹ năng giao tiếp, chăm sóc phục vụ khách hàng, cùng với Ban lãnh đạo hoàn thành tốt nhất các chỉ tiêu kinh doanh đề ra, qua đó góp phần cải thiện thu nhập cho nhân viên.

65

KẾT LUẬN

Từ những phân tích ở các chƣơng trƣớc cho ta thấy sự tồn tại và phát triển của kinh tế cá nhân là một tất yếu khách quan. Đây là bộ phận không thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế hàng hóa bởi sự ra đời và phát triển của kinh tế cá nhân không chỉ là sự phù hợp với xu thế phát triển kinh tế ở nƣớc ta mà cịn góp phần to lớn làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế.

Để hoạt động kinh doanh của khu vực này đƣợc hiệu quả thì Ngân hàng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Với chức năng là trung gian tài chính Ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đầu tƣ cho các đơn vị cịn thiếu vốn. Vì vậy Ngân hàng chính là nơi hỗ trợ vốn tích cực nhất cho kinh tế cá nhân.

Tuy nhiên thực trạng hoạt động cho vay nói chung và cho vay đối với khách hàng cá nhân nói riêng tại Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Chi nhánh Sài Gịn đang còn nhiều vấn đề tồn tại. Nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng nhƣ hiện nay thì việc mở rộng hoạt động này phải đƣợc Ngân hàng chú trọng đầu tƣ hơn nữa, vì đây là nhóm đối tƣợng khách hàng có nhiều tiềm năng và các Ngân hàng lớn và hiện đại trên thế giới đều đã khai thác tốt mảng khách hàng này.

Do thời gian nghiên cứu và kiến thức có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bổ sung cho luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Damodar N Gujarati, 2004. Basic Econometrics, 4th Edition, Mc Graw – Hill. 2. Đặng Thị Ánh Tuyết, 2009. Tìm hiểu và ứng dụng một số thuật tốn khai phá dữ

liệu time series áp dụng trong bài tốn dự báo tài chính. Luận văn tốt nghiệp đại

học hệ chính quy. Đại học Cơng Nghệ – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam. Phân tích và dự

báo kinh tế. Đại Học Thái Nguyên. http://ictu.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=

EKrjb8h5MaQ%3D&tabid=212&mid=910.

4. Phạm Trí Cao. Kinh tế lượng ứng dụng – Phần nâng cao. Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

5. Phùng Thanh Bình. Hướng dẫn sử dụng Eviews 6.0 6. Báo cáo tổng hợp Vietinbank – Chi nhánh Sài Gòn.

7. Dƣơng Thị Bình Minh, 1999. Lý thuyết tài chính tiền tệ. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

9. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hƣơng, Nguyễn Quốc Anh, 2005. Tín dụng Ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

10. Nguyễn Đăng Dờn, 2008. Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

11. Phan Ngọc Hùng, 1998. Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

12. Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành “Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng”. 13. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN “Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân

hàng của TCTD” và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của

NHNN “Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định 493/2005/QĐ-NHNN”. 15. Quyết định số 2185/2012/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 29 tháng 12 năm 2012 về việc cho vay đối với cá nhân hộ gia đình.

16. Quy định 3947/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 30 tháng 12 năm 2012 về việc ban hành quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân hộ gia đình theo mơ hình tín dụng giai đoạn 2.

17. Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, 2006. Nhập mơn tài chính tiền tệ. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

18. Các tài liệu tham khảo từ các website: www.dongnai.gov.vn, www.sbv.gov.vn; www.vietinbank.vn

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

19. Boris Kovalerchuk and Evgenii Vityaev, 2001. Data Mining in Finance:

Advances in Relational and Hybrid Methods, Kluwer Academic Publishers, Boston, Dordrecht - London.

20. Box G E P & Jenkins G M. Time series analysis: Forecasting and control. San Francisco, CA: Holden-day, 1970.

21. Cao Hao Thi, Pham Phu, Pham Ngoc Thuy, 2006. Applicationof

ARIMAmodelfor testing “serial independence” of stock prices at the HSEC, The

Joint 14th Annual PBFEA and 2006 Annual FeAT Conference, Taipei, Taiwan, July, 2006.

22. Jamie Monogan, 2009. ARIMA Estimation- Adapting Maximum Likelihood to

the Special Issues of Time Series. Washington University in St. Louis.

23. Ross Ihaka. Time Series Analysis, Lecture Notes for 475.726, Statistics Department, University of Auckland, 2005.

24. Roy Batchelor, 2004. Box-Jenkins Analysis, Cass Business School, City of London

25. S.O. Adams, A. Awujola and A.I. Alumgudu. Modeling Nigeria’s consumer

price index using ARIMA model, Vol.2, No.2, pp. 37-47, June 2014. Published by

PHỤ LỤC

Thực hiện các bƣớc của mơ hình ARIMA đối với dữ liệu 187 quan sát dƣ nợ từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 7 năm 2015.

Bảng 1: Bảng dữ liệu chuỗi DU_NO

1. Kiểm tra tính dừng của chuỗi dƣ nợ cho vay KHCN

Biểu đồ 1: Biểu đồ chuỗi DU_NO

Bảng 2: Kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tính dừng của chuỗi DU_NO

Theo kết quả bảng trên ta thấy  2.419070

Ta có    , với 0.01  2.577454 . Ta kết luận chấp nhận H0tại mức ý nghĩa 1%, vậy chuỗi DU_NO là chuỗi không dừng.

Bảng 3: Kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tính dừng (có chặn) của chuỗi DU_NO

Bảng 4: Kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tính dừng (có chặn, có xu thế) của chuỗi DU_NO

Chuỗi DU_NO khơng dừng (có chặn, có xu thế). Xét chuỗi SP_DU_NO = D(DU_NO)

Biểu đồ 2: Biểu đồ chuỗi SP_DU_NO

Nhìn vào chuỗi SP_DU_NO ta có thể dự báo chuỗi SP_DU_NO là chuỗi dừng.

Bảng 5: Kiểm định Dickey-Fuller chuỗi SP_DU_NO

Theo bảng trên ta có   12.97967

Ta có   ,với 0.01  2.577522 ;0.05  1.942555 ;0.1  1.615559

Ta kết luận bác bỏ H0, vậy chuỗi SP_DU_NO là chuỗi dừng (không chặn, không xu thế).

2. Nhận dạng mơ hình

Kiểm tra đồ thị Correlogram của chuỗi SP_DU_NO (chuỗi sai phân bậc 1 của chuỗi DU_NO)

Dựa vào lƣợc đồ tƣơng quan và tự tƣơng quan riêng, ta có thể chọn ra mơ hình ARIMA nhƣ sau: ARIMA(p,1,q) với p=6, 13 và q=6, 13, 16.

3. Ƣớc lƣợng các mơ hình ARIMA

Ta sẽ ƣớc lƣợng các mơ hình sau: Mơ hình 1: ARIMA(6,1,6); Mơ hình 2: ARIMA(6,1,13); Mơ hình 3: ARIMA(6,1,16); Mơ hình 4: ARIMA(13,1,6); Mơ hình 5: ARIMA(13,1,13); Mơ hình 6: ARIMA(13,1,16); Mơ hình 7: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=6,13,16; Mơ hình 8: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=6; Mơ hình 9: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=13; Mơ hình 10: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=16; Mơ hình 11: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=6,13; Mơ hình 12: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=6,16; Mơ hình 13: ARIMA(p,1,q) với p=6,13 và q=13,16.

4. Kiểm định các mơ hình

a. Mơ hình 1: ARIMA(6,1,6):

Bảng 7: Mơ hình 1: ARIMA(6,1,6)

Kiểm tra phần dƣ của mơ hình có tính dừng hay khơng? Tạo biến e1=resid (phần dƣ của mơ hình 1).

Bảng 8: Kiểm định Dickey-Fuller của biến e1

E1 là chuỗi dừng. Vậy mơ hình 1 phù hợp.

b. Mơ hình 2: ARIMA(6,1,13):

Bảng 9: Mơ hình 2: ARIMA(6,1,13)

Kiểm tra phần dƣ của mơ hình có tính dừng hay khơng? Tạo biến e2=resid (phần dƣ của mơ hình 2).

Bảng 10: Kiểm định Dickey-Fuller của biến e2

E2 là chuỗi dừng. Vậy mơ hình 2 phù hợp.

c. Mơ hình 3: ARIMA(6,1,16):

Bảng 11: Mơ hình 3: ARIMA(6,1,16)

Kiểm tra phần dƣ của mơ hình có tính dừng hay khơng? Tạo biến e3=resid (phần dƣ của mơ hình 3).

Bảng 12: Kiểm định Dickey-Fuller của biến e3

E3 là chuỗi dừng. Vậy mơ hình 3 phù hợp.

d. Mơ hình 4: ARIMA(13,1,6):

Bảng 13: Mơ hình 4: ARIMA(13,1,6)

Kiểm tra phần dƣ của mơ hình có tính dừng hay khơng? Tạo biến e4=resid (phần dƣ của mơ hình 4).

Bảng 14: Kiểm định Dickey-Fuller của biến e4

E4 là chuỗi dừng. Vậy mơ hình 4 phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)