CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Khung nghiên cứu áp dụng
Sơ đồ 3.1“Khung nghiên cứu luận văn” phía dưới mơ tả khung nghiên cứu cơ bản mà tác giả thực hiện để trả lời cho cho câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong bản mà tác giả thực hiện để trả lời cho cho câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong phần mở đầu của luận văn, đồng thời sơ đồ cũng thể hiện được hướng đi của quy trình nghiên cứu.
Phƣơng pháp định tính Phƣơng pháp định lƣợng Tổng quan các nghiên cứu trước về đo lường mức độ hài hòa giữa CMKT quốc gia và quốc tế Cơ sở lý thuyết về hài hòa chuẩn mực kế tốn Tìm hiểu tiến trình và đặc điểm của quá trình hài hịa của các nước trên thế giới và ở VN Tìm hiểu hệ thống KT quốc tế và VN liên quan đến đo lường và cơng bố doanh thu Tìm hiểu quy trình xây dựng và ban hành các CMKT quốc tế và VN Xác định phương pháp đo lường mức độ hài hịa giữa kế tốn Việt Nam và kế toán quốc tế trong đo lường và công bố doanh thu trong 2 giai đoạn trước và sau thời điểm ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC.
Dùng phương pháp thống kê mô tả để hình thành danh mục phân loại, sắp xếp nội dung của hai chuẩn mực tương ứng theo danh mục phân loại cho từng giai đoạn
“Xếp hạng gần gũi” từng khoản mục theo rank từ 0-3 dựa trên đánh giá của tác giả cho từng giai đoạn để định lượng mức độ hài hòa chung
Mức độ hài hòa giữa CMKT Việt Nam và quốc tế trong đo lường và công bố doanh thu
trong 2 giai đoạn trước và sau TT 200.
Đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao mức độ hài hịa giữa kế tốn VN và quốc tế trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của VN
Kiểm định Chi bình phương đánh giá ý nghĩa của sự thay đổi mức độ hài hòa sau TT200
Trả lời Q2/H2
Trả lời Q1/H1 Trả lời Q3
3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
3.3.1.1. Mục tiêu của nghiên cứu định tính
Phần nghiên cứu định tính của luận văn nghiên cứu tổng quan về các mơ hình đo lường mức độ hài hòa trên thế giới của các nghiên cứu trước kết hợp với tìm hiểu tiến trình và đặc điểm của q trình hài hịa của các nước trên thế giới, trên cơ sở đó nghiên cứu tiến trình và đặc điểm của q trình hài hịa của Việt Nam để tìm ra mơ hình đo lường phù hợp với đặc điểm của Việt Nam, phục vụ cho nghiên cứu định lượng. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu quy trình xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế và VN cùng với thảo luận nhóm với các chuyên gia về kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hàm lượng giá trị của bài nghiên cứu đồng thời giúp đưa ra kiến nghị cải cách quy trình ở Việt Nam để nâng cao mức độ hài hịa với các thơng lệ quốc tế.
3.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu
[1] Phƣơng pháp phân tích nội dung
Vì chuẩn mực và các quy định về kế toán được thể hiện dưới dạng văn bản, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung (content analysic) được cho là phù hợp với loại dữ liệu này. Phương pháp này hữu ích cho cả nghiên cứu định lượng và định tính (Holsti, 1969). Phương pháp phân tích nội dung dựa trên các đặc trưng cụ thể của thông tin trong hai hệ thống kế tốn để hệ thống hóa, phân loại chúng thành các nhóm dữ liệu có thể so sánh được, hình thành danh mục phân loại. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiến hành phân tích nội dung và lập danh mục phân loại chuẩn mực: chuẩn mực doanh thu được phân thành 19 nhóm khoản mục nhỏ (bao gồm đo lường và cơng bố thông tin) và chuẩn mực hợp đồng xây dựng được phân loại thành 8 nhóm khoản mục nhỏ (bao gồm cả khoản mục đo lường và công bố thông tin).
3.3.1.3. Dữ liệu và thu thập dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập qua các tài liệu văn bản là các quy định của Việt Nam có liên quan đến kế toán hai giai đoạn trước và sau ban hành Thông tư 200 và các IAS tương ứng cho từng giai đoạn. Cụ thể, giai đoạn thứ nhất xem xét các văn bản quy định liên quan đến doanh thu có hiệu lực trong giai đoạn 2009- là năm mới nhất cập nhật những sửa đổi của IAS 18_ chuẩn mực doanh thu quốc tế cho đến cuối năm 2014- thời điểm công bố Thông tư 200. Giai đoạn thứ hai xem xét các văn bản liên quan còn hiệu lực đến thời điểm hiện tại, tức tháng 4 năm 2016. Cụ thể bao gồm:
Bảng 3.1: Dữ liệu nghiên cứu
Giai đoạn thứ nhất Giai đoạn thứ hai
VAS IAS VAS IAS
-VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
-Thơng tƣ
161/2007/TT-BTC
hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC -IAS 18: Doanh thu phiên bản 2009. -IFRSC 13: Chương trình khách hàng truyền thống.
-VAS 14: Doanh thu và
thu nhập khác ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng BTC
- Thông tƣ 161/2007/
TT-BTC hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/ 2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001, quyết -IAS 18: Doanh thu phiên bản 2009. -IFRSC 13: Chương trình khách hàng truyền thống.
ngày 31/12/2001, quyết định số165/2002/QĐ- btc ngày 31/12/2002 và quyết định số 234/2003/qđ-btc ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. -Chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC. định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31/12/2002 và quyết định số 234 /2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. -Thơng tư 200 /2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
3.3.2.1. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng
Phần nghiên cứu định lượng của luận văn góp phần trả lời cho giả thuyết H1: “mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế trong đo lường và công bố doanh thu trước và sau thời điểm ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC là bao nhiêu” và cũng là cơ sở để trả lời cho câu hỏi thứ ba “ các đề xuất nào nhằm nâng cao mức độ hài hịa với chuẩn mực kế tốn quốc tế trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị và trình độ quản lý ở Việt Nam. Cụ thể, dựa trên danh mục phân loại và xếp hạng gần gũi các khoản mục từ nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành xếp hạng các khoản mục, sau đó đo lường mức độ hài hòa chung cho từng chuẩn mực kế toán trong hai giai đoạn trước và sau khi ban hành thơng tư 200, tách biệt giữa hài hịa đo lường và hài hịa cơng bố thơng tin.
3.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở danh mục, đưa vào bảng sắp xếp nội dung yêu cầu cụ thể của hai hệ thống. Sau đó, các nội dung cụ thể của từng khoản mục tương ứng của hai hệ thống với hai giai đoạn được đọc chi tiết hơn nhiều lần để có thể xếp hạng mức độ gần gũi
từ rank=0 đến rank=3, trong đó: rank=3 khi hồn tồn hài hịa, rank=2 khi căn bản hài hòa, rank=1 khi có hài hịa nhưng tồn tại một vài khác biệt quan trọng và rank=0 khi hồn tồn khác biệt. Việc xếp hạng nhóm rank=3 và rank=0 tương đối rõ ràng, tuy nhiên, việc phân loại vào nhóm rank=1 và rank=2 địi hỏi xét đốn trong q trình phân tích nội dung. Nhóm rank=2 căn bản hài hịa, tồn tại sự khác biệt nhưng khơng quan trọng, nhóm rank=1 tồn tại sự khác biệt quan trọng giữa hai hệ thống. Peng et al (2010) mặc dù cũng chia thành 4 mức độ xếp hạng, tuy nhiên, khi đưa ra nhận xét, lại phân loại lại thành hai nhóm xếp hạng, nhóm thứ nhất bao gồm các khoản mục có rank=2 và rank=3, nhóm thứ hai bao gồm các khoản mục có rank=1 và rank=0 thể hiện sự khơng hài hòa. Pham Hoai Huong (2012) chỉ phân loại thành ba nhóm: “hồn tồn hài hịa”, “hài hịa một phần” và “hồn tồn khơng hài hòa”. Nghiên cứu này kế thừa phương pháp của Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) phân loại và xem xét cả 4 nhóm xếp hạng để thấy rõ hơn về mức độ hài hòa của từng nội dung.
Tần số xếp hạng gần gũi cho từng bốn hạng “rank=0”, “rank=1”, “rank=2”, “rank=3” được tính tốn cho từng chuẩn mực bằng cách lấy số khoản mục có xếp hạng đó của từng chuẩn mực chia cho tổng các khoản mục của từng chuẩn mực. Các khoản mục được phân loại thành đo lường và công bố thông tin. Tương tự, tần số xếp hạng của từng hạng tính tốn cho cả hai chuẩn mực bằng cách lấy số khoản mục có xếp hạng đó của cả hai chuẩn mực chia cho tổng các khoản mục của cả hai chuẩn mực. Tấn số xếp hạng gần gũi chung cũng được tính tốn ở hai khía cạnh đo lường và cơng bố thơng tin.
Mức độ hài hịa chung từng giai đoạn được tính tốn như sau:
3 0 3 0 3 i i i i R i R H
Mức độ hài hịa chung của từng giai đoạn được tính tốn cho cả hai chuẩn mực và riêng cho từng chuẩn mực. Mức độ hài hòa được phân loại thành mức độ hài hịa
Trong đó: Ri: số lượng khoản mục xếp hạng Rank = i i = 3,2,1,0
chung (cả các khoản mục đo lường và công bố thơng tin), mức độ hài hịa về mặt đo lường (lúc này Ri chỉ bao gồm các khoản mục đo lường), mức độ hài hịa về mặt cơng bố thông tin (lúc này Ri chỉ bao gồm các khoản mục công bố thông tin).
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.
Phương pháp nghiên cứu là một trong những chương cốt lõi của cơng trình nghiên cứu bởi vì nó cho thấy kết quả nghiên cứu đem lại có đáng tin cậy và đảm bảo cơ sở khoa học hay không. Trong chương này, tác giả trình bày hai phần: khung nghiên cứu của luận văn và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Khung nghiên cứu của luận văn trình bày từng bước thực hiện cơng việc thông qua các phương pháp nghiên cứu để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra một cách logic. Tác giả sử dụng kết hợp giữa phương pháp định tính và định lượng trong bài nghiên cứu của mình. Nghiên cứu định tính dùng phương pháp phân tích nội dung, dựa vào đặc điểm của các nội dung trong chuẩn mực đề hình thành nên danh mục phân loại nội dung. Đồng thời, tác giả kết hợp với phương pháp định lượng để xếp hạng mức độ gần gũi giữa các quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, cuối cùng đo lường mức độ hài hòa dựa trên các xếp hạng đã được phân loại.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kết quả nghiên cứu 4.1. Kết quả nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu được đặt ra là đo lường mức độ hài hịa giữa kế tốn doanh thu quốc tế và Việt Nam. Phụ lục 04, 05, 06, 07, 08 trình bày xếp hạng gần gũi giữa VAS với từng IFRS tương ứng. Trên cơ sở đó, tần số xếp hạng gần gũi của các khoản mục thể hiện lần lượt qua các bảng sau:
Bảng 4.1: Tần số xếp hạng gần gũi chung
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa (rank=3)
16 (61.54%)
17 (65.38%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 0
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 6 (23.08%) 6 (23.08%)
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 4 (15.38%) 3 (11.54%)
Tổng số 26 (100%) 26 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 69.2% 73.1%
Bảng 4.2: Tần số xếp hạng gần gũi đo lƣờng chung
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa
(rank=3) 11 (52.38%) 12 (57.14%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 0
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 6 (28.57%) 6(28.57%)
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 4 3
Tổng số 21 (100%) 21 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 61.9% 66.7%
Bảng 4.3: Tần số xếp hạng gần gũi công bố chung
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa
(rank=3) 5 (100%) 5 (100%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 0
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 0 0
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 0 0
Tổng số 5 (100%) 5 (100%)
Bảng 4.4: Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 18 “Doanh thu”
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa
(rank=3) 10 (52.63%) 11 (57.89%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 (0%) 0 (0%)
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 5 (26.32%) 5 (26.32%)
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 4 (21.05%) 3 (15.79%)
Tổng số 19 (100%) 19 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 61.4% 66.7%
Bảng 4.5: Tần số xếp hạng gần gũi đo lƣờng VAS/IAS 18 “Doanh thu”
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa
(rank=3) 7 (50%) 8 (56.25%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 (0%) 0 (0%)
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 5 (25%) 5 (25%)
(rank=0)
Tổng số 16 (100%) 16 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 54.2% 64.5%
Bảng 4.6: Tần số xếp hạng gần gũi công bố VAS/IAS 18 “Doanh thu”
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa (rank=3) 3 (100%) 3 (100%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 0
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại một
vài khác biệt quan trọng (rank=1) 0 0
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 0 0
Tổng số 3 (100%) 3 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 100% 100%
Bảng 4.7: Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 11 “Hợp đồng xây dựng”
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa (rank=3) 6 (85.71%) 6 (85.71%)
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại một
vài khác biệt quan trọng (rank=1) 1 (14.29%) 1(14.29%)
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 0 0
Tổng số 7 (100%) 7 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 90.5% 90.5%
Bảng 4.8: Tần số xếp hạng gần gũi đo lƣờng VAS/IAS 11 “Hợp đồng xây dựng”
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa (rank=3) 4 (80%) 4 (80%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2) 0 0
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 1 (20%) 1(20%)
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 0 0
Tổng số 5 (100%) 5 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 86.7% 86.7%
Rank of closeness Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Số lượng khoản mục hồn tồn hài hịa (rank=3) 2 (100%) 2 (100%)
Số lượng khoản mục hài hòa căn bản (rank=2)
Số lượng khoản mục có hài hịa nhưng tồn tại
một vài khác biệt quan trọng (rank=1) 0 0
Số lượng khoản mục hoàn toàn khác biệt
(rank=0) 0 0
Tổng số 2 (100%) 2 (100%)
Mức độ hài hòa chung (H) 2 (100%) 2 (100%)
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xét về mặt hài hòa chung, mức độ hài hòa tương đối cao, đạt 73.1%. Trong đó, hài hịa về mặt đo lường đạt 66.7% thấp hơn hẳn hài hòa về mặt công bố thông tin đạt 100%. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Pham Hoai Huong (2012) về mặt đo lường (chuẩn mực doanh thu 100%, chuẩn mực “hợp đồng xây dựng” 89%) nhưng lại cao hơn về mặt công bố thông tin (chuẩn mực doanh thu 87%, chuẩn mực “hợp đồng xây dựng” 89%). Điều này là do, nghiên cứu của Pham Hoai Huong (2012) chỉ xem xét so sánh hai chuẩn mực kế toán: chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Trong khi đó, nghiên cứu xem xét đến các quy định kế toán khác hướng dẫn thực hiện: chế độ kế toán Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu chỉ xem xét các quy định liên quan đến doanh thu mà khơng xem xét tồn bộ nội dung chuẩn mực. Mức độ hài hòa về mặt