Kiểm định GMM kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa cạnh tranh và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 83 - 89)

4.3 Kết quả nghiên cứu

4.3.3.3 Kiểm định GMM kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa cạnh tranh và

Khơng có tác động trễ của cạnh tranh lên hiệu quả.

Với phương pháp hồi quy các mơ hình POOL, REM, FEM cùng cho kết quả : có mối quan hệ nhân quả tác động ngược chiều giữa cạnh tranh và hiệu quả. Và khơng có tác động trễ trong mối quan hệ này.

Sau cùng, ta sử dụng ước lượng GMM để kiểm định lại một lần nữa mối quan hệ nhân quả giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.

4.3.3.3 Kiểm định GMM kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động hiệu quả hoạt động

Ta sử dụng kiểm định GMM để một lần nữa kiểm tra độ chính xác của mối quan hệ này. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.14: Ước lượng GMM kiểm tra quan hệ nhân quả giữa Lerner và Efficiency GMM Biến phụ thuộc Lerner Efficiency Constant 0.5424*** 5.8963** Lerner -6.7147** Lerner_1 0.6586*** -0.0804 Lerner_2 -0.1555 0.8462 Lerner_1+Lerner_2 0.5031*** 0.7658 Efficiency -0.0118** Efficiency_1 -0.0019 0.0973 Efficiency_2 -0.0027 0.0367 Efficiency_1+Efficiency_2 -0.0045 0.134

Thống kê F 18.9*** 4.46*** P-value thống kê F 0.000 0.001 Số quan sát 111 111 Kiểm định Arellano-Bond Thống kê Z AR1 -2.18** -3.02*** P – value 0.029 0.002 Thống kê Z AR2 -0.49 0.64 P – value 0.627 0.522 Kiểm định Sargan Chi-squared 40.41 54.65* P – value 0.4970 0.0750

Kiểm định tổng tác động biến trễ Lerner

Thống kê F 21.46*** 0.1 P – value 0.0000 0.7501 Kiểm định tổng tác động biến trễ Efficiency Thống kê F 1.08 1.21 P – value 0.3008 0.2742

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%

Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy mơ hình

Kết quả hồi quy cho thấy, các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê. Cạnh tranh có tác động lên hiệu quả với hệ số hồi quy -6.7147 => Cạnh tranh tác động tiêu cực đến hiệu quả, một sự biến động tăng trong cạnh tranh làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng xuống 6,7147.

Biến trễ Lerner_1 khơng có tác động tới hiệu quả nhưng có tác động lên cạnh tranh (Hệ số hồi quy Lerner_1 với biến phụ thộc Lerner là 0,6586). Biến trễ Lerner_2 khơng có tác động lên cạnh tranh và hiệu quả, nhưng tác động gộp của Lerner_1 + Lerner_2 thì có tác động đến cạnh tranh => Khơng có tác động trễ của cạnh tranh lên hiệu quả, nhưng có tác động trễ của cạnh tranh lên cạnh tranh. Trong

năm nhất t-1 cạnh tranh tác động trực tiếp lên cạnh tranh năm t, năm thứ hai thì cạnh tranh năm t-2 không tác động trực tiếp đến cạnh tranh năm t mà nó sẽ gộp cùng cạnh tranh năm t-1 tác động lên canh tranh năm t.

Ngược lại, kết quả cũng cho ta thấy tác động ngược chiều của hiệu quả lên cạnh tranh. Hệ số hồi quy -0,0118 đạt ý nghĩa thống kê ở mức 5% => Một sự biến động tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng làm giảm 0,0118 độ cạnh tranh của hệ thống.

Kết quả cũng cho thấy, hiệu quả không tác động lên hiệu quả. Và biến trễ hiệu quả Efficiency_1, Efficiency_2, Efficiency_1 + Efficiency_2 cũng khơng có tác động đến cạnh tranh => Khơng có tác động trễ của hiệu quả lên cạnh tranh.

Kiểm định cho thấy thống kê F đạt ý nghĩa thống kế ở mức ý nghĩa 1% => Mơ hình hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 1%.

Kiểm định Arellano-Bond: kiểm định sự tự tương quan trong mô hình GMM với giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan. Với ước lượng sơ đồ tự hồi quy bậc nhất AR 1 cho kết quả thống kê Z đều có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên khi hồi quy với sơ đồ tự đồng phương sao bậc 2 thì các hệ số hồi quy khơng cịn ý nghĩa thống kê nữa => Có hiện tượng tự tương quan với độ trễ tối đa là 1.

Kiểm định Sargan: Kiểm tra sự hợp lý của các biến đại diện sau ước lượng

GMM. Gỉa thuyết H0: Biến công cụ là ngoại sinh (Biến công cụ không tương quan với sai số của mơ hình). Kết quả kiệm định cho thấy biến phụ thuộc Lerner là biến ngoại sinh (Chấp nhận H0), tuy nhiên lại có hiện tượng nội sinh với biến công cụ Efficiency (Bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 10%).

Kiểm định tổng tác động biến trễ Lerner: cho thấy biến trễ Lerner có tác động lên cạnh tranh nhưng khơng có tác động lên hiệu quả => Khơng có tác động trễ trong mối quan hệ ảnh hưởng ngược chiều của cạnh tranh lên hiệu quả.

Kiểm định tổng tác động biến trễ Efficiency: Cho thấy khơng có tác động

Ước lượng GMM kiểm tra tính bền vững của mơ hình: trong kiểm định này, ta sử dụng giá trị Lerner* để kiểm tra lại một lần nữa kết quả của mơ hình GMM.

Bảng 4.15: Ước lượng GMM kiểm tra tính bền vững của mơ hình

GMM Biến phụ thuộc Lerner* Efficiency Constant 0.5276*** 6.4164*** Lerner* -6.6820*** Lerner*_1 0.6777*** 0.0916 Lerner*_2 -0.2207** 0.1185 Lerner*_1+Lerner*_2 0.4570 0.2101 Efficiency -0.0263*** Efficiency_1 -0.0053 0.1021 Efficiency_2 -0.0051 0.0343 Efficiency_1+Efficiency_2 -0.0104 0.1365 Thống kê F 19.02*** 4.32*** P-value thống kê F 0.000 0.001 Số quan sát 111 111 Kiểm định Arellano-Bond Thống kê Z AR1 -2.32** -3.02*** P – value 0.020 0.003 Thống kê Z AR2 -0.43 0.64 P – value 0.669 0.52 Kiểm định Sargan Chi-squared 48.13 54.57* P – value 0.207 0.076

Kiểm định tổng tác động biến trễ Lerner

Thống kê F 21.33*** 0.04

Kiểm định tổng tác động biến trễ Efficiency

Thống kê F 0.96 1.27

P – value 0.329 0.2616

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%

Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy mơ hình

Kết quả nhận được cho thấy cùng kết luận với mơ hình ước lượng GMM với Lerner:

Có mối quan hệ ngược chiều giữa cạnh tranh và hiệu quả, cạnh tranh có tác động tiêu cực đến hiệu quả và ngược lại => Kết quả hồi quy mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là đáng tin cậy

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương tính chỉ số Lerner đo lường cạnh tranh của các ngân hàng thương mại và điểm hiệu quả Efficiency đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số Lerner của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, gần bằng 1 trong đó cao nhất là nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước. Cịn hiệu quả hoạt động thì hiệu quả giữa các ngân hàng không được đồng đều, nhóm ngân hàng thương mại nhà nước là tương đối ổn định với kết quả Efficiency tương đối đồng đều, trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần thì chênh lệch nhau rất nhiều.

Kiểm định mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, có tác tộng qua lại giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động. Mối quan hệ này là tương quan ngược chiều nhau. Cạnh tranh tăng cao làm giảm hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và ngược lại, các ngân hàng hoạt động càng hiệu quả thì cạnh tranh càng thấp.

Khơng có tác động trễ của cạnh tranh lên hiệu quả và ngược lại, khơng có tác động trễ của hiệu quả lên cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)