Đo lƣờng giá trị nguồn lực tiêu hao theo mơ hình Capacity

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình vận hành nhà máy BTCO thông qua việc vận dụng kết hợp lý thuyết quản trị chi phí và quản trị vận hành (Trang 26 - 29)

1.2. Phƣơng pháp quản trị theo hoạt động ABM

1.2.4. Đo lƣờng giá trị nguồn lực tiêu hao theo mơ hình Capacity

Đặc điểm của mơ hình Capacity là dựa trên lý thuyết quản trị chi phí ABC và ABM. Theo đó, việc đo lƣờng giá trị nguồn lực tiêu hao tại nhà máy sản xuất sẽ đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Thu thập và phân tích số liệu tại nhà máy.

Ta sẽ tiến hành thu thập số liệu tổng thể về chi phí phát sinh tại nhà máy sản xuất, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (NVL chính, phụ…); chi phí nhân cơng trực tiếp (tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng); chi phí SXC (lƣơng quản lý phân xƣởng (PX) và các khoản trích theo lƣơng, khấu hao TSCĐ, chi phí CCDC, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, chi phí điện nƣớc và các khoản chi phí khác bằng tiền…). Tuy nhiên, theo đặc điểm của mơ hình Capacity thì chi phí phát sinh tại nhà máy sản xuất phải đƣợc tách riêng cho từng PX sản xuất. Chi phí phát sinh tại mỗi phân xƣởng sẽ đƣợc phân tích thành ba màu xanh, đỏ, vàng. Sau đó, kết hợp tất cả các PX lại ta sẽ tạo ra một mơ hình tổng quan về tồn bộ chi phí sản xuất của nhà máy.

Bảng 1.1 : Bảng tổng hợp chi phí phát sinh tại nhà máy sản xuất TT Khoản mục chi phí PX1 PX2 PX3 Tổng 1 CP nguyên VL trực tiếp NVL chính, phụ 2 Chi phí NCTT : - Lƣơng - BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ 3 Chi phí SXC - Lƣơng quản lý - Khấu hao TSCĐ, CCDC Tổng

Nguồn : Mơ hình Capacity của Cam-I

Bƣớc 2: Xác định các hoạt động tại từng PX sản xuất.

Xác định các hoạt động chủ yếu tại từng PX, đồng thời tƣơng ứng với mỗi hoạt động thì cần phải sử dụng những nguồn lực nào và mức độ sử dụng là bao nhiêu.

Bảng 1.2 : Bảng hoạt động của PX1 trong một ca làm việc

TT Hoạt động Nguồn lực Mức tiêu hao nguồn lực

1 Sản xuất sản phẩm

Nguyên vật

liệu 100% tổng chi phí

Nhiên liệu 90% tổng chi phí

Nhân cơng 100% tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng của cơng nhân sản xuất

TSCĐ 100% chi phí khấu hao TSCĐ

CCDC 95% tổng chi phí

Điện,nƣớc 95% tổng chi phí 2 Chậm trễ trong quá

trình sản xuất

Nhân cơng 5 phút/ca/ngƣời Nhiên liệu 5% tổng chi phí 3 Lắp đặt và thay đổi

thiết bị Nhân công 30 phút/ca/ngƣời

4 Kiểm tra chất lƣợng

sản phẩm Nhân công

100% tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng

5 Tiếp liệu và vận chuyển

Nhân công 100% tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng

CCDC 5% tổng chi phí

Bƣớc 3: Phân bổ giá trị các nguồn lực theo các hoạt động dựa trên kỹ thuật ABC.

Dựa vào bƣớc 2, ta tập hợp chi phí phí cho từng hoạt động. Tuy nhiên, sẽ có trƣờng hợp là một hoạt động sẽ sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau và một nguồn lực có thể đƣợc phân bổ cho nhiều hoạt động khác nhau. Ta có thể sử dụng ma trận Chi phí - Hoạt động (EAD) để biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí và các hoạt động.

Chi phí 1 Chi phí 2 Chi phí 3

Nguồn sinh phí Nguồn sinh phí Nguồn sinh phí

Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa Chi phí và Hoạt động

Nguồn : Mơ hình Capacity của Cam-I

Bƣớc 4: Mã hóa các hoạt động theo màu sắc và biểu diễn theo mơ hình Capacity.

Mã hóa các hoạt động thành các màu sắc theo mơ hình năng lực Capacvity: Màu xanh (gia tăng giá trị sản phẩm): Hoạt động gia công sản xuất sản phẩm…

Màu đỏ (không làm gia tăng giá trị sản phẩm): Lắp đặt, bảo trì thiết bị, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nghỉ giữa ca…

Màu vàng (lãng phí): Chậm trễ trong cơng việc…

Sau đó, các dữ liệu chi phí của các hoạt động của từng PX sẽ đƣợc biểu diễn theo mơ hình Capacity. Kết hợp tất cả các PX sản xuất của nhà máy ta có đƣợc mơ hình Capacity của cả nhà máy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình vận hành nhà máy BTCO thông qua việc vận dụng kết hợp lý thuyết quản trị chi phí và quản trị vận hành (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)